12/12/2011 14:15 (GMT+7)
Chức năng giáo dục đạo đức và chức năng thư giãn của kênh truyền hình đạo đức ảnh hưởng Phật giáo An Viên đã được chúng ta bàn đến trong những bài viết trước đây. Tuy nhiên, khán giả truyền hình là Tăng ni Phật tử cũng đặt nhiều sự quan tâm vào khía cạnh, liệu khi không phải là một kênh hoàn toàn thuần túy Phật giáo (tức không phải là một kênh tôn giáo 100% mà chỉ là một kênh truyền hình đạo đức ảnh hưởng Phật giáo), thì kênh An Viên liệu có thể giữ được vai trò là một kênh có nội dung hỗ trợ tu tập theo các pháp môn Phật giáo đối với khán giả là Tăng ni Phật tử? |
08/12/2011 09:15 (GMT+7)
Ngày
nay, trong nhiều xã hội người cao tuổi gắn kết chặt chẽ với Phật giáo,
không chỉ ở Châu Á mà ngay cả nhiều nước Phật giáo không thịnh hành
cũng có sự gắn kết người cao tuổi với Phật giáo. Trong phạm vi này chúng
tôi đề cập đến một số vấn đề chính của vài văn hoá á Đông là Phật Giáo
đối với người cao tuổi. Sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ với xã hội về
nghỉ, nhiều người cao tuổi thường đến với chùa chiền, vậy quan niệm của
Phật giáo về người cao tuổi như thế nào |
05/12/2011 17:11 (GMT+7)
Đi làm về mệt mỏi, đủ chuyện mâu thuẫn căng thẳng nơi công
sở, người ta lại đi vào một thế giới căng thẳng thứ hai trên truyền
hình, tự kéo căng đầu óc của mình một lần nữa. Để có khi, người ta biến
đổi để dễ nổi cáu, giận dữ và cả dễ sử dụng bạo lực hơn, mà chính người
đó cũng không biết,vì căng thẳng xung đột đã đi sâu vào tiềm thức, lèn
chặt và đậm đặc. |
25/11/2011 21:55 (GMT+7)
NSGN - Lâu lắm rồi, thời gian trong quá khứ đã không còn trong tôi. Không có ngày hôm qua, hôm kia hay hôm kìa như trước đây đã từng có. Những gì đã qua trong đời, không có một mốc thời gian để ấn định. |
24/11/2011 11:52 (GMT+7)
Dự án ấy mang tên “Cánh rừng xanh” đã bước đầu làm thay đổi nhận thức của người dân Vạn Ninh và làm xanh dần những vạt đồi trọc. Đó cũng là ước mơ của ĐĐ.Thích Giác Hạnh, trụ trì tịnh xá Ngọc Vạn, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa) nhằm bảo vệ môi trường sống, góp phần giảm các thiên tai... |
17/11/2011 10:50 (GMT+7)
“Người mộ đạo hay vô thần đều có cơ hội hưởng được những lợi lạc do đạo Phật mang đến”, người giới thiệu chương trình triển lãm Tôn vinh Phật giáo (PG), thuộc Viện Bảo tàng Nhân chủng học tại Cache Valley đã phát biểu như thế vào thứ Bảy vừa qua. |
05/11/2011 07:09 (GMT+7)
Đừng e ngại việc nhỏ hay việc to. Nhặt một cây đinh có khả năng phá hỏng ruột xe trên quốc lộ, gọi một cú điện thoại khi thấy ai đó cần cấp cứu trên đường, ra tay chở che và hỗ trợ trong những tình huống phù hợp ở đời thường… là những việc cần làm, thể hiện cho hạnh tu thiết thực của một người cư sĩ trong thời đại hôm nay... |
04/11/2011 08:02 (GMT+7)
Đi tìm câu hỏi vì sao ở Việt Nam, Phật giáo đã thực sự có được chỗ đứng vững chắc trong cuộc sống và tâm linh của đông đảo người dân, đồng hành cùng sự phát triển của dân tộc. Nhân Đại lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Báo Pháp luật Việt Nam đã có buổi đối thoại thú vị với ông Bùi Hữu Dược - Vụ trưởng Vụ Phật giáo (Ban Tôn giáo Chính phủ). |
02/11/2011 14:42 (GMT+7)
Sang sớm ngày 28/10, trước cửa Nhà hát lớn 3-2 tỉnh Nam Định, đối diện với
quảng trường Hưng Đạo Đại Vương đông nghịt tăng, ni, phật tử cùng thấp
thoáng những sư thày bận áo màu vàng, màu thâm. Nếu ai đó nghĩ rằng,
đến với Phật giáo là không còn vướng bận bụi trần thì quả thật chẳng
phải. Bởi tâm hướng của Phật luôn quan ý đến chúng sinh, mong cho người
dân có được cuộc sống an lạc, hạnh phúc. |
19/10/2011 04:18 (GMT+7)
Hai mươi tám năm qua, chị Kim Thanh Hồng - người phụ nữ khuyết tật bị gia đình bỏ rơi nơi cửa Phật khi còn đỏ hỏn đã phải vật lộn với tấm “thân tàn” để sống. Chị chưa bao giờ nghĩ rằng mình có khả năng chăm sóc cho ai đó. Nhưng bản năng làm mẹ đã trỗi dậy khi chị gặp bé Anh – một đứa trẻ tật nguyền. |
18/10/2011 07:40 (GMT+7)
Những suất cơm do các Phật tử chùa Linh Sơn (thuộc phường Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) thường mang đến phát miễn phí cho các bệnh nhân nghèo điều trị tại Bệnh viện K (phố Quán Sứ, HN) thật đáng quý và cảm động. Bởi đó là những sẻ chia vô cùng ý nghĩa đối với người nghèo đang chữa bệnh ở đây. |
10/10/2011 04:01 (GMT+7)
Mọi người đều biết rằng bí quyết thành công của tập đoàn Apple trong thế giới công nghệ thông tin là tầm nhìn, khả năng lãnh đạo và óc sáng tạo của Steve Jobs, người đồng sáng lập đầy danh tiếng của công ty này. |
07/10/2011 08:40 (GMT+7)
Còn ra điều kiện tiên quyết phải đoạn tuyệt với chùa chiền, tăng ni như vậy, thì đó là mượn hình thức hộ niệm để khống chế người. Điều đó hoàn toàn trái ngược với tinh thần đạo Phật, không có chút gì để có thể bào chữa. |
07/10/2011 08:31 (GMT+7)
Dù
trùng tu chùa Một Cột thế nào thì cũng phải xứng tầm di tích quốc gia,
tương xứng với quần thể khu di tích Hồ Chí Minh và để chùa thực sự trở
thành viên ngọc của Thủ đô. |
05/10/2011 11:06 (GMT+7)
Sau khi đọc một loạt bài viết về sư giả hay sư thật trên các trang mạng thông tin điện tử của Phật giáo, bản thân tôi rất đau lòng trước hiện tượng này. |
29/09/2011 11:28 (GMT+7)
Hội đồng Thi đua khen thưởng Hà Nội vừa bình xét và lựa chọn 10 Công dân ưu tú thủ đô năm 2011, trong đó có Ni sư Thích nữ Đàm Lan - một vị Ni giới Phật giáo Hà Nội có nhiều thành tích nổi bật trong công tác từ thiện xã hội. |
28/09/2011 08:11 (GMT+7)
Ở
Chương Mỹ, trong khi nhiều làng nghề lao đao, thì nghề mộc, đặc biệt
là dòng dựng nhà thờ tư gia, từ đường, đình, chùa… lại trở thành một
nghề "hot", người lao động làm không hết việc, thu nhập cao, còn khách
phải đặt hàng trước cả năm... Khắp dọc dài Bắc - Nam, đâu đâu cũng có
dấu chân của những người thợ làng mộc Phù Yên, xã Trường Yên và làng
Phúc Cầu, xã Thụy Hương... |
21/09/2011 08:50 (GMT+7)
Chúng tôi gặp hai mẹ con chị Chung Thị Do và Nguyễn Chung Tú vào cuối buổi trưa khi tiết học thứ 5 kết thúc tại sân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM (cơ sở Thủ Đức). |
19/09/2011 03:38 (GMT+7)
"Với đặc thù của nghề mổ lợn, Luyện đã quen với cảnh máu me và có thể chịu đựng tiếng kêu thảm thiết của con vật khi bị giết thịt"... |
17/09/2011 03:48 (GMT+7)
Đạo đức và pháp luật đều được thiết lập với mục đích hướng con người tới cái thiện và răn đe những điều ác. Tuy nhiên, pháp luật có tính cưỡng chế thực hiện, còn đạo đức thì không. |
|