Lập lờ khái niệm ông trời trong tín ngưỡng dân gian
Việt Nam, để cố gắng làm cái việc chứng minh dân tộc Việt Nam đã có cái
gốc “thờ”… chúa từ lâu đời, là điều đã được các bạn đọc
Phattuvietnam.net đề cập đến trong dịp thảo luận một bài viết về việc
cải đạo tín đồ Phật giáo đăng tải trước đây.
Một số người nói Thượng Đế, một số người nói không
Thượng Đế - điều ấy không quan trọng. Điều quan trọng là luật nhân quả.
Điều này là giống nhau trong tất cả mọi tôn giáo – không thực hành sự
giết hại, trộm cướp, ngược đãi tình dục, dối trá.
Cho đến ngày nay, vấn đề hôn nhân với người Công giáo vẫn là
một việc "không vui" cho những gia đình bên lương người Việt Nam. Thời
xưa, ông bà ta vẫn nói "con gái là con người ta, con dâu mới thực mẹ cha
mang về". Trong những ngày xưa đó, gả con gái là ngày tiễn biệt con đi
xứ lạ, là giao số phận con mình cho gia đình lạ
New Delhi, India – Vấn đề nổi
bật trở lại trên chúa Giê-Su Ki-Tô và sự liên hệ của ngài với Ấn Độ
khi thế giới mừng Chúa Giáng sinh vào thứ Sáu. Một số nhà sử học
tin rằng ngài đã dành 17 năm trong buổi thiếu thời – từ lúc 13 đến
30 - ở Ấn Độ học hỏi Phật Pháp và kinh Vệ Đà.
Lời Nói Đầu: Đây là bản “đối chiếu” giữa thực chất
của Phật Giáo và Ki Tô Giáo chứ không phải để “so sánh” vì về căn bản
tín ngưỡng tôn giáo, chúng ta không có cách nào có thể so sánh Phật Giáo
với Ki Tô Giáo được.
Trong thánh kinh, lời của Chúa Cha được
ghi trong cựu ước và lời của Chúa Con được ghi trong Tân ước. Nhưng
vì theo niềm tin của người Công Giáo thì cả ba ngôi Thiên Chúa đều là
một. Cho nên tôi xin ghi chung tất cả vào đây . Và những lời dạy này
tự nó đã nói lên đầy đủ ý nghĩa của nó.
Số người đi xem lễ ngày chủ
nhật tại nhà thờ Anh giáo ở Anh quốc vào năm 2050 sẽ giảm chỉ còn 1/10,
tức là chỉ còn 88000. Văn phòng nghiên cứu Christian Research ở Anh cho
biết như trên.
Nếu cho rằng cải đạo tín đồ Phật giáo chỉ giới hạn
trong việc bảo rõ người theo đạo Phật hãy bỏ đạo Phật đi, là điều, có
thể nói, là một sự ngây thơ. Nhiều “biện pháp tu từ” có thể được dùng để
trình bày và tác động.
Liệu sự hưng thịnh của đạo Phật với chùa to, Phật lớn có bền
vững, nếu hàng ngày vẫn còn những tín đồ đạo Phật cải đạo vì hoàn cảnh
thắt
ngặt khó khăn, những câu chuyện cải đạo với 3 triệu, 5 triệu đồng vẫn
được
kể trên những trang web Phật giáo?
Đây chỉ là vài nét về bản chất và thực chất của Ki Tô
Giáo, Công giáo cũng như Tin Lành. Không ai có thể viết hết về Ki Tô
giáo trong một bài viết thuộc loại này. Thời buổi này mà chúng ta vẫn
còn nghe thấy những luận điệu như những bài viết thuộc loại nghiên cứu
lịch sử này là “chống Công giáo”, “chống Tin Lành”, hay “chia rẽ tôn
giáo” hay “theo sách lược đánh phá Ki-tô giáo của Cộng sản” của một số
tín đồ Ki Tô giáo Việt Nam cuồng tín.
Các tin đã đăng: