Kinh hạnh phúc_Tranh chú tiểu

Kinh hạnh phúc_Tranh chú tiểu
Kinh Hạnh Phúc (Mangala Sutta) được Phật tử rất quý trọng như Mahamangala Sutta- Kinh Đại Cát tường. Người ta nói rằng, Đức Phật đã thuyết giảng những sự cát tường thật sự lý tưởng ra sao cho một vị thần nào đó khẩn cầu giải nghĩa. Cuối cùng Đức Phật mô tả tỉ mỉ 38 điều cát tường được gọi là siêu việt nhất. Đây là Kinh đầu tiên và nổi tiếng nhất trong mười một Minh Hộ Kinh ( paritta sutta) được ấn định trong Phật giáo. 15 câu kệ tiếp bằng tiếng pali được ghi nhớ và tụng niệm không chỉ để bảo vệ tránh khỏi những sự nguy hiểm mà còn là phương tiện nhằm thành tựu mỹ mãn mọi mục đích khó khăn 

Bồ-tát Thập hạnh & Thập hồi hướng

Bồ-tát Thập hạnh & Thập hồi hướng
Quán sát kỹ, thấy được việc cần làm và không còn sai lầm là giai đoạn cuối của Bồ-tát thập hạnh, tròn được hạnh gọi là chân thật hạnh của Bồ-tát. Và khi thành tựu trọn vẹn các sở hành của Bồ-tát thập hạnh thì bước qua giai đoạn cuối của Hiền vị là thập hồi hướng.

Không quy y Tam bảo niệm Phật có được vãng sinh không?

Không quy y Tam bảo niệm Phật có được vãng sinh không?
Niệm Phật tối kỵ nhất là tâm loạn tưởng lăng xăng phan duyên theo trần cảnh. Cần phải buông bỏ hết muôn duyên, chỉ giữ tâm cho thật yên lặng. Nên nhớ niệm Phật là phải tâm niệm chớ không phải chỉ có khẩu niệm suông

Chắp tay lạy người

Chắp tay lạy người
     Kinh Pháp hoa, phẩm thứ 20 có tựa đề là Thường Bất Khinh Bồ Tát. Đây là phẩm kinh đặc biệt nói về một tiền thân của đức Phật Thích-ca khi ngài còn hành đạo Bồ Tát.

Cuộc đời đó có bao lâu mà không chịu Tu hành

Cuộc đời đó có bao lâu mà không chịu Tu hành
Tôi luôn mong gia đình quyến thuộc, bạn bè tôi sẽ biết tới Phật pháp dù là những điều căn bản nhất để mọi người sẽ bớt phiền muộn trong cuộc sống thường ngày.

Chuyển hóa sân hận

Chuyển hóa sân hận
Sân hận là một dạng tâm lý tiêu cực tồn tại tiềm ẩn trong mỗi con người, thường sinh khởi, bộc phát mỗi khi gặp điều kiện nhân duyên thích hợp.

Phương Pháp Niệm Phật

Phương Pháp Niệm Phật
 Xem kìa! Một mặt quý vị chê niệm Phật quá dễ dàng, một mặt lại sợ nó quá khó. Thật sự ra, một pháp Niệm Phật đây, bảo là dễ thì nó cực dễ, bảo là khó thì nó cũng cực khó. Chẳng qua là chẳng cần biết là khó hay dễ, chỉ đáng kể mình có thể bền lòng niệm được nhiều hay không. Lâu ngày chầy tháng, tự nhiên tâm chẳng loạn nữa. Lời tục thường nói:  “Trên đời không có việc gì khó, chỉ sợ tâm chẳng chuyên” , chính là ý này.

Tu mau kẻo trễ

Tu mau kẻo trễ
Người xuất gia phải chí thú nơi sự giải thoát, đừng quá đua theo công nghiệp hữu vi, vì trong ấy có nhiều lầm lỗi, e cho thiên đường chưa thấy, địa ngục đã trước! Nếu việc sống chết chưa xong, thì tất cả công nghiệp hữu vi đều là nguyên nhân của sự khổ. Một mai nhắm mắt đi rồi, tùy theo nghiệp mà thọ báo, chừng ấy mới hay việc đã làm là trên gông cùm thêm xiềng xích, dưới vạc nóng thêm củi than, mãnh pháp y đã mất nơi thân, nẻo dị loại đổi hình muôn kiếp!

Báo hiếu cha mẹ theo Phật dạy

Báo hiếu cha mẹ theo Phật dạy
Đức Phật dạy tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật. Lời dạy ấy đã nhắc nhở chúng ta tầm quan trọng của tâm hiếu, hạnh hiếu trên bước đường tu; nhưng thực hiện tâm hiếu, hạn h hiếu như thế nào cho đúng Chánh pháp để cha mẹ và ta đều được lợi lạc. 

Điều chỉnh áp lực cuộc sống

Điều chỉnh áp lực cuộc sống
Tu học Phật pháp có nghĩa là điều chỉnh con người chúng ta từ phàm lên Thánh, từ chúng sanh tu thành Phật. Đó là con đường mà Đức Phật đã trải qua, chư vị Thanh văn, Duyên giác, Bồ-tát đang hành trì và chúng ta đang bắt đầu hành trình đó để tiến đến quả vị Phật.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12