Hiểu và trân trọng các giá trị văn hóa của việc đi chùa lễ Phật góp phần nâng tầm văn hóa của các lễ hội.
Vào mồng một, ngày rằm hàng tháng, vào
những dịp lễ, Tết có rất nhiều người đi chùa lễ Phật. Đó là một phong
tục đẹp. Tuy nhiên, bên cạnh những người đến chùa với đúng nghĩa lễ
Phật, học Chánh pháp, hành thiện tích đức thì cũng không ít người đến
chốn cửa thiền làm những điều trái giáo lý nhà Phật
Cách
đây ít lâu - chính xác là ngày 14 tháng 9 - một bài viết được đăng lên
trang Phật giáo Thư viện Hoa sen có nhan đề “Kinh Vu Lan Bồn thực hay
giả?”
của tác giả Đáo Bỉ Ngạn. Ngay hôm sau đó, bài viết này cũng xuất hiện
trên trang Văn hóa Phật giáo và gợi lên một loạt những tranh biện kéo
dài đến hơn một tháng sau. Ý kiến cuối cùng được đăng bên dưới bài viết
này là vào ngày 20 tháng 10.
Phương
pháp lạy Phật là kết tinh của những kinh nghiệm tu tập sâu sắc từ
những truyền thống đạo học Đông phương. Do đó những lợi ích mang lại từ
sự hành trì pháp môn này vô cùng lớn lao. Sự lợi ích đó đạt được cả
trên hai phương diện thân xác cũng như tinh thần.
Tôi rất mong
quý vị sẽ nắm bắt được thế nào là " cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo ".
Trong buổi nói chuyện hôm nay, nếu tôi nêu lên câu hỏi: "Vậy cốt lõi của
giáo huấn Phật Giáo là gì?" thì nhất định tôi cũng sẽ nhận được vô số các
câu trả lời trái ngược nhau, không câu nào giống với câu nào cả.
sám hối là ăn năn hối cải. Những tội
lỗi đã làm, chúng ta hổ thẹn, ăn năn không dám tái phạm. Những tội lỗi
đang làm và sẽ làm, chúng ta hứa sửa đổi không làm. Không phạm tội cũ, không tạo lỗi mới là chủ yếu của pháp sám hối.
Ngay
cả khi mình đã hộ trì chân lý, thậm chí mới giác ngộ chân lý cũng chưa
được phép bài bác giáo pháp của người khác: "Chỉ đây là sự thật, ngoài
ra là sai lầm ".
Có lẽ mục đích của tuyệt đại đa số tín đồ đến với tôn giáo
là khi người ta cảm thấy bế tắc trong cuộc sống, muốn đi tìm cho mình
một lối giải thoát khỏi mọi khổ đau.
"Trọng tâm của người tu,
dù không giỏi nhưng khéo sống đúng với tinh thần lục hòa của đạo Phật thì việc
tu tập sẽ được tiến triển đều, đồng thời giúp cho tín tâm Phật tử ngày càng sâu
đối với Tam bảo, nhất là Tăng bảo. Tăng Ni trong mùa an cư kiết hạ hay mãn hạ
rồi, luôn cố gắng tập sống theo tinh thần lục hòa. Dù chưa trọn vẹn nhưng chúng
ta cố tập, từ từ cũng sẽ được hoàn bị. Có thế việc tu mới lợi lạc. Nếu chúng ta không tập sống
lục hòa thì sự tu chỉ có hình thức thôi, niềm an vui lợi lạc không được bao
nhiêu. "
Nếu hiếu thảo được xem như
đứng đầu trăm hạnh (Hiếu vi bách hạnh chi tiên) thì bất hiếu là một trọng tội
(tội nặng). Đức Phật từng ví cha mẹ như hai vị Phật trong nhà là Phật Thích Ca
và Phật Di Lặc 1 . Đức Phật từng ví cha mẹ như trời Phạm Thiên,
như bậc Đạo sư ở đời 2 . Đức Phật dạy mọi người phải biết ơn cha mẹ,
hiếu kính cha mẹ, biết phụng dưỡng cha mẹ bằng điều lành và làm những gì tốt
nhất
Trong mùa Vu lan, chúng ta cúng dường
cầu nguyện cho người thân tái sanh vào cảnh giới an vui, cũng có nghĩa là chúng
ta cần chuẩn bị con đường trở về cõi thánh thiện của chính mình.
Chúng ta cần sự hỗ trợ trên con đường tâm linh để
giúp tìm ra con đường đúng đắn. Rõ ràng, một người tốt nhất để chúng ta đi theo
có thể xem như là một hướng dẫn viên du lịch giỏi, người đã đi qua con đường đó
một cách thành công. Người ấy có thể giúp ta rút ngắn lộ trình của mình và
tránh những chướng ngại trên đường.
Các tin đã đăng: