Ý nghĩa và mục đích sống phạm hạnh của sa môn

Ý nghĩa và mục đích sống phạm hạnh của sa môn
Một tổ chức, một đoàn thể, một cơ quan hay một tôn giáo bất kỳ nào đều có vị đứng đầu, vị đứng đầu ấy được người ta dùng những danh từ riêng để gọi và tên gọi ở mỗi tổ chức đều khác nhau. Cũng vậy, trong Phật giáo vị dẫn đầu là Sa môn Cồ Đàm, chính là đức Phật Thích Ca Mâu Ni, là người tự mình giác ngộ, thành tựu đạo quả, tìm ra con đường chân lý, là người chỉ đường cho tất cả chúng sinh. Các đệ tử xuất gia tu học theo con đường mà Ngài chỉ dạy được gọi là Sa môn Thích tử. Để có được danh xưng đó, xứng đáng được mọi người cung kính cúng dường, xứng đáng là bậc mô phạm của Trời và người, thay đức Phật truyền bá chính pháp thì vị ấy phải tinh tấn tu tập theo giáo lý của Như Lai.

Nương tựa chính mình

Nương tựa chính mình
Đức Phật dạy: “Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một điều gì khác. Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác”  (Kinh  Tương ưng V, chương 3, phẩm  Ambapàli,  phần Bệnh).

Công chiếu phim tài liệu “Đi Cùng Tôi” chuyện kể về Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Công chiếu phim tài liệu “Đi Cùng Tôi” chuyện kể về Thiền sư Thích Nhất Hạnh
“Đi Cùng Tôi” (Walk With Me), bộ phim tài liệu về hành trình hoằng dương chính pháp Phật Đà khắp nơi trên thế giới của thiền sư Phật giáo Việt Nam Thích Nhất Hạnh (do nhà sản xuất phim người Anh Cumberbatch thực hiện), sẽ được công chiếu tại New York, Hoa Kỳ vào ngày 18/8/2017 tại Bảo tàng Nghệ thuật Rubin. Các buổi trình chiếu sẽ được bắt đầu từ ngày 26/08, sau đó bộ phim sẽ được phát hành tại các rạp chiếu phim trên toàn quốc Hoa Kỳ.

Bệnh tâm thần & thiền định

Bệnh tâm thần & thiền định
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.

Công đức quét tháp

Công đức quét tháp
Không phải ngẫu nhiên mà câu “Cần tảo già-lam địa/Thời thời phước huệ sanh” (Siêng quét dọn chùa tháp/Phước trí ngày càng thêm) phổ biến trong chốn thiền môn. Nhất là những người phát tâm công quả hay tập sự xuất gia thì thuộc nằm lòng lời giáo huấn này. Gần như người con Phật nào cũng từng quét dọn chùa tháp mà lòng tràn ngập niềm vui, dù công việc khá cực nhọc. Kể cũng lạ, quét dọn chùa tháp thì cũng như quét dọn nhà cửa thôi, sao lại có công đức?

Lời Phật dạy về đạo làm người

Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời.

Quá trình hình thành giới luật

Những quy tắc đạo đức có một vị trí rất quan trọng trong hầu hết các tôn giáo. Pháp luật hay các quy ước là điều cần thiết đối với bất cứ thành viên nào trong xã hội.Trong mỗi gia đình nếu không có quy tắc, gia đình đó sẽ xảy ra bất đồng; một quốc gia, nếu không có phép nước, thì quốc gia đó sẽ nổi loạn. Trong Phật giáo cũng vậy, giới luật đóng một vai trò vô cùng đặc biệt. 

Không làm khổ mình khổ người

Không làm khổ mình khổ người
CÂU HỎI CỦA DIỆU HIỀN:  Kính bạch Thầy, Thầy dạy không làm khổ mình, khổ người, nhưng trong cuộc sống tương quan hằng ngày con thấy khó mà giữ cho tuyệt đối và trọn vẹn. Ví dụ:

Con người từ đâu sanh

Hỏi: Kính thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả, chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con được hiểu.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6