Con đường đi đến Phật đạo

Con đường đi đến Phật đạo
Tất cả chúng ta tu ai cũng sợ vọng tưởng dấy khởi, cho nên vọng khởi là liền bỏ, liền dẹp. Khi bỏ dẹp rồi, lúc đó nói mình không còn vọng tưởng. Nhưng chú thứ hai thứ ba trồi lên rồi bỏ dẹp… cứ làm như vậy suốt buổi có mệt không? Quả là còn nhọc hơn mấy người nông phu cuốc đất ngoài đồng nữa, phải không? 

Hãy lắng tâm!

Hãy lắng tâm!
Hạnh phúc không nằm ở nơi xô bồ náo nhiệt kia đâu mà lao tới. Nó nằm trong những điều bình dị trước mặt bạn ấy….

Mài nhẵn cái gai trên người

Mài nhẵn cái gai trên người
Mỗi người chúng ta đều nên tự biết mình có thói xấu, đồng thời cũng khẳng định là mình có tánh xấu. Biết vậy mới có thể điều chỉnh được thói xấu ấy.

Danh lợi chỉ là tạm thời

Danh lợi chỉ là tạm thời
Mục đích con người tham chiếm lấy không ngoài tiền bạc, danh vị, nhưng những thứ này dù tìm kiếm cũng không ra, có lúc không mời mà tự đến; cho nên quan trọng là phải có thái độ chính xác đối xử với nó.

Chuyển tâm tham thành tâm nguyện

Chuyển tâm tham thành tâm nguyện
Phật pháp nói tham là gốc khổ, chúng ta muốn giải quyết vấn đề khổ thì trước tiên phải bắt đầu từ “biết tham”.

Nói dối nhưng vô hại, có nên nói?

Nói dối nhưng vô hại, có nên nói?
Trong cuộc sống có lúc chúng ta không thể không nói dối. Ví dụ khi mẹ mắc chứng nan y, sợ nói thật sẽ gây sốc, làm suy sụp tinh thần, chúng ta có thể nói  “mẹ chỉ bị bệnh nhẹ thôi, uống thuốc nghỉ ngơi vài hôm sẽ khỏi ngay” . Trong cuộc sống, có lúc chúng ta sẽ gặp trường hợp như thế, vậy đây có bị xếp vào tội vọng ngữ?

Đời sống hằng ngày của Đức Phật

Đời sống hằng ngày của Đức Phật
Đức Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhứt trên thế gian. Ngài luôn luôn bận rộn với công việc đạo pháp trọn ngày, trừ những lúc phải để ý đến vài nhu cầu vật chất. Chương trình hoạt động của Ngài được sắp xếp rất có quy củ và mực thước. Đời sống bên trong là tham thiền nhập định và chứng nghiệm hạnh phúc Niết-Bàn, còn bên ngoài là phục vụ vị tha, nâng đỡ phẩm hạnh của chúng sanh trong khắp thế gian. Chính Ngài được tự giác, Ngài tận lực cố gắng để giác ngộ người khác và dẫn dắt chúng sanh ra khỏi vòng phiền não của đời sống.

Chú giải Tâm Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa

Chú giải Tâm Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa
Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh. 般 若 波 羅 蜜 多 心 經 Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật,  Xin các bạn đọc Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh bằng âm Nôm và nghĩa Việt, trước khi đọc chú giải.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6