Người
ta cưỡi ngựa thì mình cưỡi lừa, nhìn
lên không bằng người, nhưng nhìn xuống cũng chẳng kém ai, chúng ta không
nên so
sánh với cái bề ngoài vốn có của thế gian, mà hãy dung tinh thần Từ bi,
đạo đức,
tấm lòng…những cái đó mới xứng đáng để ta đem ra so sánh.
Mỗi người đều có một nhân
sinh
quan khác nhau, có người lạc quan, cũng có người bi quan. Người lạc quan
luôn nghĩ đến những mặt tốt và có cách nhìn lạc quan đối với mọi sự mọi việc; còn người bi quan thì
ngược lại , họ luôn có cách nhìn bi quan, yếm thế.
Quan niệm là cách nhìn, một người
chỉ cần bất cứ việc gì cũng nghĩ về mặt tốt của nó, nhìn về điểm tích
cực của
nó, thì tất cả đều sẽ tốt đẹp. Cho nên, chỉ cần cái đó bạn thích, bạn
sẽ
thấy nó đẹp vô cùng, thế mới có cái gọi là “trong mắt tình nhân có Tây
Thi”
“Khỏe mạnh” là gì? Phàm những gì hoàn thiện, chính
đáng, tinh khiết, hòa hợp đều là khỏe mạnh. Ví dụ, khỏe mạnh về thể
chất, điều
này thì ai cũng có thể hiểu được. Ngoài ra còn có khỏe mạnh về tâm lý,
tức có sự
phản tỉnh, chú ý và tự biết mình.
Tu
hành là một việc quan trọng nhất của đời người.
Quần
áo rách ta đem vá, đồ dùng hỏng đem ra tu sửa, đầu tóc luộm thuộm, móng
tay quá
dài thì sửa lại hoặc cắt đi. Bất kể là dụng cụ hay dung mạo đều phải tu
sửa, chỉnh
lý.
B ần cùng và
giàu có là 2 danh từ nói
về hai thân phận khác nhau. Phần lớn trong nhận thức của con người đều
cho rằng:
người nghèo cùng thì không có cái giàu có hiện hữu, và ngược lại, giàu
có thì
không có cái nghèo khổ hiện hữu. Kỳ thật không phải như vậy.
Phương Tây
có một họa sỹ, muốn vẽ chân dung của Đức Chúa Giêsu, bởi thế ông ta đã
cất công
đi khắp thế giới tìm kiếm, mong muốn tìm ra một người có tướng mạo trang
nghiêm
thánh khiết giống như chúa Giêsu để làm người mẫu. Trải qua một thời
gian nỗ lực
cuối cùng bức họa cũng được hoàn thành.
“Chết cũng không
nhận lỗi” cũng là cái bệnh rất phổ biến của người Trung Quốc, dù cho có
phạm phải
sai lầm lớn đến mấy, ông ta sẽ vin đủ cớ này cớ nọ, tìm mọi lý do để lấp
liếm
những sai sót của mình. Ví dụ, đã hẹn 10 giờ bắt đầu cuộc họp, ông ta
đến muộn
30’
Phàm làm người,
chúng ta thường hay có tập tính hoài niệm chuyện ký ức trong quá khứ, ví
như
người cung nữ mặc dù hiện đang sống trong độ tuổi xế chiều, nhưng lòng
luôn
hoài nhớ chuyện quá khứ tốt đẹp hơn hiện tại; thế nhưng tuổi tác không
bao giờ
dừng lại đợi người.
Nhàn và rỗi là hai phương thức
sống khác nhau có người thích bận bịu, càng bận càng thấy phấn chấn,
càng có
tinh thần, xem bận bịu biến thành động lực, thành nguồn dinh dưỡng. Cho
rằng
nhàn rỗi là lười nhác, là giải đãi không có việc gì để làm. Xem việc
nhàn rỗi đồng
nghĩa như là Chết vậy.
Các tin đã đăng: