Cái Tâm Phật mà quý vị có từ lúc cha mẹ mới sinh vốn đã Bất sinh, nên không có đầu cuối. Không thực có chút gì gọi là vô minh dù chỉ một tơ tóc. Vậy, hãy hiểu rõ rằng, không có gì khởi lên từ bên trong. Điều chính yếu là đừng vướng vào ngoại cảnh ( tức là những gì có đối đãi, trong tâm cũng như ngoài tâm, như giác quan và đối tượng, hay cả những cảm giác phát sinh do ý xúc. ND ) Cái gì không vướng vào thế giới ngoại tại chính là Tâm Phật, và vì Tâm Phật chiếu sáng một cách kỳ diệu, nên khi bạn an trú trong Tâm Phật bản nhiên, thì không có mê hay ngộ. Khi an trú trong tâm bản nhiên ấy thì làm gì cũng là diệu dụng của Tâm Phật Bất sinh. Nhưng nếu bạn có một chút nào nôn nóng muốn trở thành một con người siêu việt, thì ngay khi ấy, bạn đã đi ngược lại cái Bất sinh và bỏ xa nó ngàn dặm. Trong Tâm Phật, không có vui, buồn, giận... không bất cứ thứ gì, chỉ độc một Tâm Phật chiếu diệu và phân biệt được mọi sự.
Trong thời đại được gọi là văn minh như hiện nay vẫn xuất hiện không ít những người tự xưng là giáo chủ, thánh chủ, thượng sư hay đạo sư. Có người tự cho rằng được thánh nhập, chỉ cần theo họ tu bảy ngày mở bảy luân xa là đắc đạo thành tiên thánh rồi dùng nhiều cách thức mê hoặc, dẫn dụ người đi theo vì nhiều mục đích khác nhau. Điều này ảnh hưởng không tốt đến đời sống xã hội, trong đó có cả những Phật tử hiền lành chất phác.
Đạo Phật là đạo Từ Bi Hỷ Xả, cứu khổ giải thoát và Trí Tuệ giác ngộ bình đẳng với mục đích làm lợi ích an lạc cho chúng sinh, nhân loại là mục tiêu chính.
Trong
cuộc sống và cả trong những buổi đàm luận chuyện đạo, chúng ta thường
nghe những người xung quanh hay thốt lên hai chữ “nghiệp nặng”. Từ ngữ
này được sử dụng để kết thúc một câu chuyện đời, một mẫu tin thời sự,
hoặc để phê phán hành vi kém cỏi của một cá nhân nào đó.
Sống ở
đời mỗi người đều có những cảm nhận và nhu cầu khác nhau. Bởi vậy mà mục đích
và cách mong muốn cũng khác. Có người thích kiếm tiền, họ cho rằng trong tiền
bạc có hạnh phúc, nhưng tiền bạc nhiều quá cũng là chướng ngại đau khổ, cho nên
mới có người “chết vì tiền”.
Làm người tất phải có lúc quay đầu phản tỉnh, mới mong có thể
tu thân lập nghiệp. Dưới đây là mười hai câu hỏi, cũng là mười hai vấn đề mà mỗi
người chúng ta phải đều phải tự mình nhìn lại, không biết trong chúng ta đã bao
giờ tự xem xét lại bản thân mình chưa?
Một con người có biết và có thể làm việc
được hay không ?Chỉ cần xem lúc họ trả lời bạn là khẳng định hay phủ
định? Là đủ
biết con người ấy năng lực như thế nào!
Phàm bạn nhờ một người có năng lực làm việc
thì người đó luôn nói OK(được), còn người không có năng lực sẽ luôn trả
lời
:NO(không).
“Mỗi
bước một dấu chân” là ghi lại một con người trong khó khăn gian khổ đã
biết đứng
dậy vươn lên, trong quá trình vươn lên hướng đến “chân thiện mỹ” và họ
đã để lại
dấu ấn. Cho nên “Mỗi bước một dấu chân” không phải tự mình nói ra mà
phải thông
qua mọi người công nhận và khẳng định.
Mỗi người, đối với những vui,
buồn,
thương ghét , những được mất,
thành bại của bản thân nên “tự mình
định liệu”; Đời người đi đến đâu, từ đâu
đến, cũng phải biết làm chủ ; thành vua thành giặc, thành Hiền Thánh,
càng
nên làm chủ bản thân mình.
Các tin đã đăng: