Tụng kinh thế nào để cầu an?

Tụng kinh thế nào để cầu an?
HỎI:  Gia đình tôi đều là Phật tử. Hiện tôi đang có người chị (36 tuổi) mắc bệnh ung thư tuyến giáp, mới phát hiện và đang điều trị. Chị và cả nhà tôi đều biết bệnh tật là do nghiệp của mình tạo ra nên luôn động viên tinh thần cho chị lạc quan tích cực điều trị. Trước mắt, gia đình tôi sẽ trích một ít tiền tiết kiệm hàng năm để làm việc thiện, vun bồi thêm phước đức, chuyển hóa một phần nghiệp bệnh của chị. Vậy nên làm các việc thiện nào là phù hợp? 

‘Có còn hơn không’

‘Có còn hơn không’
HỎI:  Có Phật tử nói với tôi rằng, việc bố thí bằng tài vật thuần tịnh là rất hiếm. Vì đa số,  để   làm   ra của cải vật chất  tất nhiên không nhiều thì ít cũng có tham sân si. Do đó khi phát tâm cúng dường, bố thí thì tài vật phải do tâm niệm thiện làm ra mới   đượ c phước, còn   tài   vậ t cúng thí do tham sân si tạo ra thì chẳng những không được phước lại   còn   phải chịu quả   báo . N ói   như   thế   đ úng không ? (THÀNH TÂM, thanhtam121261@gmail.com

Dựng tượng tôn giáo trong khuôn viên tư gia phải xin phép?

Dựng tượng tôn giáo trong khuôn viên tư gia phải xin phép?
Tòa soạn Báo Giác Ngộ thỉnh thoảng nhận được thông tin của bạn đọc là tín đồ Phật giáo ở một số nơi phản ánh về việc các cơ quan chức năng yêu cầu tháo dỡ tượng Bồ-tát Quán Thế Âm tôn trí trong khuôn viên nhà, đất thuộc quyền sở hữu của mình để bày tỏ tín ngưỡng. Việc dựng tượng tôn giáo tại tư gia có phải xin phép và phải qua thủ tục như thế nào? 

Học mà không tu là cái đãy đựng sách

Học mà không tu là cái đãy đựng sách
HỎI:  Tôi có người bạn thân, bạn ấy đã quy y và ăn chay từ lúc 17 tuổi. Theo cảm nhận riêng tôi thì bạn ấy thông hiểu và thuộc nhiều kinh luận nhà Phật. Tôi thì mới quy y khoảng 5 năm, nhờ có bạn ấy mà tôi tinh tấn hơn, nhất là biết thêm nhiều kinh sách hay về Phật pháp. Tuy nhiên, tiếp xúc lâu ngày với bạn, tôi thấy bạn ấy tuy thông minh, học cao hiểu rộng nhưng còn nhiều tự cao, ngã mạn. 

Tùy duyên tu học

Tùy duyên tu học
HỎI: Tôi năm nay 26 tuổi, có duyên lành nghe Phật pháp khiến tâm trí được mở mang, thức tỉnh được nhiều điều. Những điều quý thầy giảng dường như trong tiềm thức tôi đã chứa sẵn. Tôi như tìm được câu trả lời cho chính mình, những tư duy và lý luận trước đây có vẻ như mâu thuẫn nhau nay được tháo tung. Tôi cảm nhận sâu sắc về vô thường, về nghiệp báo, vô ngã v.v… 

Tinh tấn tu hành có thay đổi được tướng số không?

Tinh tấn tu hành có thay đổi được tướng số không?
Theo Duy thức học nói: “Tam giới duy tâm vạn pháp duy thức”, hoặc câu: “Nhất thiết duy tâm tạo”. Tất cả các pháp trên thế gian, ràng buộc hay giải thoát cũng đều do tâm; tâm tạo nên một thân - khẩu - ý thiện mỹ hay ác độc. Nhưng dù gì đi nữa các bạn phải thường xuyên “phòng ý”. “Phòng ý” sẽ trở thành thói quen, một tập quán, một thói quen tốt. Tâm linh cũng sẽ dẫn bạn đến quả báo cực kỳ thỏa mãn. Nếu bạn làm việc thiện, việc thánh hiền và ngược lại sẽ đau khổ vô cùng tận.

Phải chăng cúng dường nhiều phước, bố thí ít phước?

Phải chăng cúng dường nhiều phước, bố thí ít phước?
HỎI:  Tôi biết một số người phát tâm hộ trì Tam bảo rất nhiệt thành nhưng lại thiếu quan tâm đến những người bất hạnh. Vậy phước báo của họ có bị khiếm khuyết? Tâm từ bi của họ có bị mai một không? (Chính Nguyên, Q.10, TP.HCM)

Bệnh tâm thần & thiền định

Bệnh tâm thần & thiền định
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.

Lời Phật dạy về đạo làm người

Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời.

Ba cách nghĩ về giải thoát

Ba cách nghĩ về giải thoát
Giáo trình tâm lý học và giáo khoa môn giáo dục công dân hiện hành ở bậc học THPT phát biểu về hạnh phúc, đại ý: đấy là trạng thái được thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người với mức độ tăng dần. Và trong đời thường người ta vẫn nghĩ hạnh phúc đúng như thế.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6