Kiêng ngũ vị tân có thể hóa giải tâm sân?

Kiêng ngũ vị tân có thể hóa giải tâm sân?
HỎI:  Người thọ giới Bồ-tát  ă n chay trường nhưng không kiêng ngũ   vị tân có phạm giới không? Có phải ngũ vị tân làm tâm   sân   phát   triển khôn g? Kiêng ngũ vị tân thì tâm sân có bớt không? Làm sao để hóa giải tâm   sân ?   (ĐỒNG HẠNH, wangmo7477@gmail.com)

Bốn hệ tượng Hộ pháp trong các ngôi chùa Việt

Bốn hệ tượng Hộ pháp trong các ngôi chùa Việt
Trước khi nói đến các tượng Hộ pháp, xin nói sơ qua đồ thờ. Đồ thờ của người Việt đa dạng và phong phú. Chúng ta có thể phân loại chúng dựa trên cơ sở chiều dọc và chiều ngang của lịch sử. Từ đó tạm gọi đồ thờ là những vật được gán cho một yếu tố tâm linh nhất định nào đó, thông qua đồ thờ con người muốn biểu hiện lòng thành kính cũng như ước vọng của mình với các đấng thần Phật, các đấng thiêng liêng. 

Phải chăng Tạng Luật là “bí tạng” chỉ dành riêng cho các vị Tỳ-kheo?

Phải chăng Tạng Luật là “bí tạng” chỉ dành riêng cho các vị Tỳ-kheo?
“Tạng Luật phải chăng là bí tạng dành riêng cho các vị Tỳ-kheo, các chúng khác không có quyền biết đến?”, HT.Thích Phước Sơn, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học VN, một trong những vị giáo phẩm uyên thâm Luật tạng đã khẳng định ý kiến đó không có cơ sở theo tinh thần Phật giáo. Hòa thượng giải thích:

Không làm khổ mình khổ người

Không làm khổ mình khổ người
CÂU HỎI CỦA DIỆU HIỀN:  Kính bạch Thầy, Thầy dạy không làm khổ mình, khổ người, nhưng trong cuộc sống tương quan hằng ngày con thấy khó mà giữ cho tuyệt đối và trọn vẹn. Ví dụ:

Được thân người khó, gặp Chánh pháp khó hơn

Bắt đầu ngày 14 tháng 9 năm Quý Dậu (1993), Thầy sẽ tiếp tục nhập định 48 tiếng đồng hồ. Do nhân duyên này, Thầy có lời xin nhắc nhở cùng quý thầy: Được Thân Người Là Khó.

Được thân người khó, gặp Chánh pháp khó hơn

Được thân người khó, gặp Chánh pháp khó hơn
ĐƯỢC THÂN NGƯỜI LÀ KHÓ Bắt đầu ngày 14 tháng 9 năm Quý Dậu (1993), Thầy sẽ tiếp tục nhập định 48 tiếng đồng hồ. Do nhân duyên này, Thầy có lời xin nhắc nhở cùng quý thầy: Được Thân Người Là Khó. Trong cuộc đời tu hành, quý thầy sẽ gặp một hạng người tiêu cực, họ cho rằng chúng ta là những người có đủ phước duyên với đạo Phật. Nhưng trong chúng ta cũng có kẻ hạ căn, người trung căn và cũng có kẻ thượng căn. Kẻ hạ căn và trung căn thì không tu một đời mà trở thành Phật được, phải trải qua nhiều đời nhiều kiếp.

Con người từ đâu sanh

Hỏi: Kính thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả, chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con được hiểu.

Lời dạy cặn kẽ

“ 1- Tất cả pháp lấy dục làm căn bản; 2- Tất cả pháp lấy tác ý làm sanh khởi; 3- Tất cả pháp lấy xúc làm tập khởi; 4- Tất cả pháp lấy thọ làm chỗ quy tụ; 5- Tất cả pháp lấy định làm thượng thủ; 6- Tất cả pháp lấy niệm làm tăng thượng; 7- Tất cả pháp lấy tuệ làm tối thượng; 8- Tất cả pháp lấy giải thoát làm lõi cây; 9- Tất cả pháp lấy bất tử làm chỗ thể nhập; 10- Tất cả pháp lấy Niết Bàn làm cứu cánh” (Kinh Tăng Chi tập 4, trang 382)

Mười nghiệp lành

  Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc... đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy,  chúng sanh hữu tình , các bậc  trí tuệ , chư thánh nhơn,  đức Phật ... cũng do 10  nghiệp lành  mà có  sắc thân ,  tướng mạo ,  y báo ,  chánh báo  sai khác,  dị đồng ... Tất cả phải nương tựa nơi 10  nghiệp lành  vậy.

Tu tập nhiếp tâm, an trú tâm trong bao lâu?

Tu tập nhiếp tâm, an trú tâm trong bao lâu?
Hỏi 1 (Câu hỏi của Tịnh Trí): Thầy kính mến! Từ khi tu tập thiền theo phương pháp Thầy hướng dẫn, mỗi lần đi ra đường con cảm thấy rất ngộp thở, cảm giác như là sắp tắt thở, và lúc nào cũng như là cần hơi thở lắm vậy. Có nhiều lúc con nghĩ là phải gọi xe đưa đi bịnh viện. Khi đi mua sắm với vợ thì con cảm thấy rất mệt, và phải nằm trong xe để bà xã con đi vô trong trước. Không biết là tại sao? Con bắt đầu ngồi thiền từ lúc 15 tuổi, và bây giờ là 40 tuổi, chưa bao giờ con bị trong trạng thái này. Lúc trước con ngồi thiền là ngồi theo phương thức Yoga, có nghĩa là con ngồi với trạng thái thả lỏng, không suy nghĩ gì.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6