Ly dị vợ có phạm tội không?

Ly dị vợ có phạm tội không?
Ngày xưa chúng tôi yêu nhau nhưng vì hoàn cảnh gia đình nên không đến được với nhau. Rồi cả hai đều có gia đình riêng. Chúng tôi vẫn liên hệ nhau nhưng không làm gì quá giới hạn. Mười mấy năm sau cô ấy ly dị chồng. Tôi rất thương cô ấy nhưng vì trách nhiệm gia đình nên vẫn cố chịu đựng.

Tình yêu, hôn nhân và niềm tin tôn giáo

Tình yêu, hôn nhân và niềm tin tôn giáo
Để thực sự yêu thương và tôn trọng nhau thì trước hết các bạn nên giữ vững niềm tin tôn giáo của riêng mình. Chính sự tôn trọng tuyệt đối tín ngưỡng của mỗi cá nhân trong gia đình là biểu hiện cụ thể của việc thương yêu, hiểu biết, thông cảm và tôn trọng nhau thật sự.

Làm Thế Nào Để Hết Sợ "Ma"

Làm Thế Nào Để Hết Sợ
Con người ta có nhiều cái sợ, như sợ già, sợ bệnh, sợ chết, sợ vợ hay chồng bỏ, sợ thất nghiệp, sợ nghèo, sợ đói, sợ nhiều thứ, v.v… Trong những cái sợ này có cả sợ ma. Không phải chỉ có con nít mới sợ ma mà nhiều người lớn cũng sợ ma.

Dung mạo đẹp đến từ đâu?

Dung mạo đẹp đến từ đâu?
Khuôn mặt xinh đẹp cũng là một loại phúc báo. Dù là phúc báo gì đều có căn nguyên của nó, giống như tài phú đến từ bố thí, tôn quý đến từ khiêm cung, khuôn mặt xinh đẹp đến từ dịu dàng lương thiện. Đến trung niên, tướng mạo đã đi vào ổn định, cũng là thể hiện của tính cách một người.

Duy Lực Ngữ Lục

Duy Lực Ngữ Lục
Tổ-sư-thiền là pháp Thiền-trực-tiếp do phật Thích-ca đích thân truyền cho Sơ-tổ Ma-ha-ca-diếp, rồi truyền cho Nhị-tổ A-nan, Tam-tổ Thương-na-hòa-tu, từ Tổ từ Tổ truyền xuống, đến Tổ thứ 28 là Bồ-đề-đạt-ma truyền sang Trung-quốc làm Sơ-tổ Trung-quốc rồi truyền cho người Trung-quốc là Nhị-tổ Huệ Khả, Tam-tổ Tăng Xán, Tứ-tổ Đạo Tín, Ngũ-tổ Hoằng Nhẫn, Lục-tổ Huệ Năng v.v... Đến Thầy Thích Duy Lực là đời thứ 89 (kể từ Tổ Ca-diếp). Tham Tổ-sư Thiền tức là:  Tham thoại đầu và Khán thoại đầu          Nay nói sơ về cách thực hành: Thoại là lời nói, đầu là đầu tiên lời nói. Nghĩa là khi chưa khởi ý niệm muốn nói gọi là "thoại-đầu". Tham là hỏi câu thoại để kích thích sự không hiểu không-biết. Khán là nhìn chỗ không-biết (thoại-đầu), muốn xem chỗ không-biết đó là gì ? Chỗ không-biết thì không có chỗ, không có chỗ thì không có mục tiêu để nhìn. Nên nhìn mãi không thấy gì vẫn còn không-biết, chính cái muốn biết (hiểu) mà biết không được đó Thiền-tông gọi là nghi-tình. Hành-giả tham thiền cứ hỏi (tham) và nhìn (khán) đồng thời đi song song để phát khởi nghi-tình. Nghi-tình này sẽ đưa hành-giả đến thoại-đầu.          Thoại-đầu tức là vô-thuỷ vô-minh, cũng gọi là "đầu sào trăm thước", cũng là nguồn gốc của ý-thức. Từ đây tiến lên một bước ngay đó liền lìa ý-thức bỗng dứt hết nghi. Cái sát-na lìa ý-thức đó gọi là Kiến-tánh thành Phật, tức là Trí-bát-nhã được hiện hành khắp không-gian và thời-gian, sự hiểu biết chẳng còn gì thiếu sót. Giáo-môn gọi là Chánh-biến-tri. Tổ Sư Thiền này là do đường lối chánh thức của Tổ Sư truyền xuống, gọi là Tham thiền. Tham thiền không phải là ngồi thiền, ngồi thiền cũng không phải là Tham thiền. Nhiều người lầm tưởng rằng ngồi thiền tức tham thiền kỳ thực Tham thiền không cần ngồi cũng được. Như Tổ dạy: Phải khi lao động mà tập Tham được mới tốt, nếu chỉ thích ngồi yên một chỗ vắng lặng mà tập Tham thì khó hy vọng kiến tánh.

Giáo pháp của đức Phật trải qua nhiều đời có bị sai lệch không?

Giáo pháp của đức Phật trải qua nhiều đời có bị sai lệch không?
Bạch Thầy, có người hỏi con: Giáo pháp của Phật để lại trải qua thời gian lâu dài, như vậy, xin hỏi có còn nguyên vẹn hay có bị sai lệch hay không? Con không biết phải trả lời sao. Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp giùm con.

Một Phật tử tương đối hoàn hảo

Một Phật tử tương đối hoàn hảo
Quán chiếu vào cuộc sống chúng ta thấy mọi khổ đau, phiền não mà từng giây từng phút chúng ta tạo ra cho nhau không ngoài tham lam, nóng nảy, bộp chộp, thiếu hiểu biết và thiếu giáo dục công dân lẫn giáo dục bản thân.

Đảnh lễ chúng Tăng

Đảnh lễ chúng Tăng
 Luôn tư duy và nuôi dưỡng ý niệm kính lễ Tăng bảo chứ không hẳn là lạy lục cá nhân một vị Tỳ-kheo.

Lời chia sẻ đẫm nước mắt của các em về cha mẹ

Lời chia sẻ đẫm nước mắt của các em về cha mẹ
Không ồn ào, không sôi nổi như những bài giáo lý khác, bài giảng chủ đề “HIẾU KÍNH CHA MẸ” khiến các em lắng đọng tâm tư quay về quá khứ, nhìn lại mình đã sống và thể hiện thế nào với đấng sinh thành.

Nếu Phật có thật, bạn sẽ được gì và mất gì?

Nhiều năm trước, tại một hội trường lớn có một vị học giả nói với mọi người rằng Phật là tuyệt đối không tồn tại.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 2 3 4 5 6 7