Tôi được nghe nói vào đầu năm 2007 Hoà thượng Thích Nhất Hạnh sẽ về Việt Nam tổ chức ba trai đàn chẩn tế thật lớn tại ba miền Việt Nam gọi là Đại Trai Đàn Chẩn Tế Giải Oan. Vậy xin quý ban biên tập hoan hỷ cho tôi biết mục đích và ý nghĩa về lễ trai đàn chẩn tế này và lễ này có phải là một lễ lớn truyền thống của Phật giáo không? ( Nguyễn Văn An, Hải Phòng Việt Nam) TRẢ LỜI : Trai Đàn Chẩn Tế Giải Oan hay còn gọi là Trai Đàn Thủy Lục là một pháp hội cúng chay và cầu siêu cho những vong hồn người chết không có ai thờ tự, không có nơi nương tựa, đang sống vất vưởng ở dưới nước và ở trên cạn.
Nhân ngày Khánh đản của Đức Bổn Sư Thích Ca M âu Ni, chúng ta hãy lắng lòng tưởng nhớ đến Đức Thế Tôn - một đấng Từ bi vô lượng, Trí tuệ vô biên. Chúng ta hoan hỷ như được tắm gội, thấm nhuần Ánh Đạo Vàng và quyết tâm tu tập, tinh tấn cho bản thân, góp phần tạo an vui, hạnh phúc, phồn vinh cho đất nước, cho Giáo hội, cho toàn thể chúng sanh…
Khi thắp nhang lễ Phật tâm cần phải thanh tịnh, nếu như có thể không nhiễm chút bụi trần, sẽ được phước lành vô biên. Nếu muốn cầu nguyện, nên buông bỏ ý nghĩ lợi mình, lợi người, lợi mình, hại người.
Mahamangala
Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ Kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh
dịch là kinh Phước Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là kinh Ðiềm
Lành Lớn (kinh Ðại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phước đức rất nhiệm mầu,
hiệu ứng an lành đích thực cho những ai tụng đọc, thực hành và ứng dụng
trong đời sống hàng ngày. Vào các ngày đầu Xuân, những người con Phật
lên chùa dâng hương cầu nguyện, mong ước một năm mới bình an, thịnh
vượng. Bên cạnh việc lễ bái, cầu nguyện, cúng dường v.v…nếu người nào
hữu duyên được đọc tụng và hành trì theo kinh Phước Đức thì chắc chắn sẽ
gặt hái được phước báo vạn sự cát tường như ý.
Đó là hiện tượng bùng phát các đạo tràng hộ niệm tự phát. Qua văn bản mới đây của Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương, chúng ta có thể thấy các đạo tràng hộ niệm tự phát đang phát triển mạnh trên phạm vi toàn quốc
Phương
thức cầu siêu, quan niệm chính thống của Phật giáo có sự khác biệt so
với tập tục dân gian. Vì trong dân gian, do sự pha trộn nhiều yếu tố tín
ngưỡng nên có những hình thức cầu siêu mang nặng tính chất mê tín, cầu
xin một năng lực siêu nhiên ban ân, cứu vớt .
HỎI: Các nghi lễ mà quí Tăng, Ni
thực hiện trong một tang lễ gồm có những lễ gì? Khi thực hiện những
nghi lễ cầu siêu ấy (tụng kinh) thì sẽ có tác dụng “siêu độ” cho người
mất không?
Đức Phật từng dạy cư sĩ
mỗi tháng nên chia khoản tiền lương của mình thành bốn phần, 25% chi
cho việc từ thiện, 25% chi cho việc hiếu thảo, 25% chi tiêu hằng ngày,
và 25% còn lại bỏ ống heo hoặc gởi tiết kiệm ngân hàng để có thể sử dụng
về sau.
Một
khi chưa tin hiểu giáo lý Phật giáo sẽ sản sinh ra nhiều tín ngưỡng sai
lạc đối với thế giới vô hình. Từ đó dẫn đến không nhiều người biết cách
thể hiện tình thương và báo ân đúng nghĩa đối với người đã qua đời. Cần
biết rằng, song hành với việc thực hiện các nghi lễ siêu độ vong linh
còn có nhiều phương pháp tu học khác cũng tạo thêm phước lành thù thắng
để hồi hướng cứu độ vong linh thoát khỏi cảnh giới khổ đau. Vậy ý nghĩa nghi lễ Cầu Siêu là gì ?
Oṃ muni muni mahāmuni śākyamuni svāhā
Vài dòng tham khảo vui nhân dịp ngày Ph ật đản sanh (tiếng Phạn: वैशाख vaiśākha , बुध् जयन्ती buddhajayantī , बुध् पूर्णिमा buddha poornima) trong câu chú ca tụng danh
hiệu của một con người đã vượt qua các dòng thánh trí và cũng được biết
như là một vị A La Hán đầu tiên đã trở thành một vị Phật trong lịch sử
Phật học qua tên gọi सिद्धार्थ गौतम बुद्ध Siddhārtha Gautama Buddha .
Với truyền thống hộ quốc an dân của Phật
Giáo Việt Nam, ngày xuân các chùa thường tổ chức những lễ hội cầu cho
mưa thuận gió hòa, nhân dân an lạc. Trên tinh thần cao quý đó chư Tôn
đức Ban Trị Sự Thành Hội Phật Giáo TP.HCM tổ chức pháp hội Dược Sư Diên
Thọ kỳ quốc thái dân an, nguyện phong điều vũ thuận tại địa điểm chùa
Huê Nghiêm quận 2.
Các tin đã đăng: