Trong
Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện" được
hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà"
(Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện,
ước muốn, mong cầu, cầu xin.
Bát quan trai giới là một phép tu hành của người tại gia áp
dụng trong một ngày một đêm (24 giời).
Chữ "Quan" là cửa, cửa ngăn chặn 8 điều tội lỗi.
Chữ "Trai", tiếng Phạn là Posadha, nghĩa là khi đã qua giờ ngọ (12
giờ trưa) không được ăn nữa. Vậy "Bát quan trai giới" là sự giữ gìn
cho thân tâm được thanh tịnh trong 24 tiếng đồng hồ bằng cách ngăn chặn 8 điều
tội lỗi
Tôi là một Phật tử trẻ, hay
đi chùa. Vừa rồi, tôi nghe người bạn thân có bà nội vừa qua đời nói rằng: “Mình
ở đây tổ chức cầu siêu-trai tăng mời được 50 vị thật là may mắn chứ bác mình ở
TP.HCM nói chỉ mời bảy, tám vị thôi mà kinh phí cuộc lễ cầu siêu-trai tăng lên
tới mấy chục triệu rồi, lấy đâu ra tiền để mời nhiều chư Tăng Ni như vậy?”
Trong
những hoàn cảnh đặc biệt, như gia đình có người ốm, có tai ương, ách
nạn hay phải đối phó với những khó khăn đặc biệt, thì việc tiến hành một
số nghi thức, làm một số phật sự để đạt được những mục đích như được
phúc, tránh họa v.v… là điều cần thiết đối với mọi người.
Phong
tục thờ cúng tổ tiên là một nét văn hóa đặc sắc của người Việt, đã
được hình thành từ rất lâu đời. Phong tục ấy không chỉ thể hiện truyền
thống "uống nước nhớ nguồn" mà còn mang giá trị giáo dục sâu sắc cho
các thế hệ. Việc cùng nhau bày tỏ lòng thành kính trước tổ tiên, các
thành viên trong gia đình càng thắt chặt thêm sợi dây huyết thống.
Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện"
được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà"
(Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện,
ước muốn, mong cầu, cầu xin.
Hàng năm, vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc, nhà nhà đều cử hành nghi
lễ cúng trừ tịch hay giao thừa. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể
hiểu rõ ý nghĩa và cách thức tiến hành nghi lễ này sao cho đúng.
Lễ lạy, tham bái, chiêm lễ
các thánh tích của các bậc Tiên Thánh là một tập tục truyền thống lâu
đời của một trong những nghi thức hành trì trong Phật Giáo, có nguồn
gốc từ Ấn Độ. Tương truyền rằng trong văn hóa truyền thống cổ của người
Ấn Độ có tập tục đi lễ lạy các thánh tích gọi là "Tuần lễ", chỉ cho
việc đi về thánh tích của các bậc thánh nhân lễ lạy, để cầu nguyện và
cũng là cảm niệm tưởng nhớ, đến hành trạng cũng như công đức của vị
thánh, thần đó đã đem đến cho thế gian.
Đức
Thế Tôn giáng trần phổ thiên đồng khánh, nhạc trời vang dậy, chư thiên
tán hoa cúng dường, đại địa sáu lần rung động, vườn Lâm Tỳ Ni, hoa Vô Ưu
ngàn năm nay bổng nở, Thiên Long nhất niệm đón chào, chín rồng phúng
thủy tắm Phật sơ sanh, tiên A Tư Đà báo trước điềm lành, nhân gian sắp
có một bậc Đại Giác.
Nói đến Xá Lợi Phật, nhất là Phật tử
Việt Nam ai nấy đều biết và hình như đều đã có túc duyên đã được chiêm
ngưỡng Xá Lợi của Phật, vì trong những năm gần đây chùa chiền trong cả
nước hân hoan cung nghinh xá lợi
Các tin đã đăng: