Theo lịch sử ghi nhận thì Đức Phật đản sanh ở thành Ca Tỳ La Vệ, thành
đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, thuyết pháp ở thành Ba La Nại và Ngài nhập diệt ở
Câu Thi Na. Phật giáo Nguyên thủy cũng xác định cuộc đời của Đức Phật
như vậy.
Nghi lễ thường được thể hiện qua sự ứng
xử, giao tiếp trong xã hội, trong tín ngưỡng, trong sinh hoạt tôn giáo
thông qua đời sống tâm linh, mang đậm sắc thái văn hóa dân tộc. Nghi lễ
là một từ chung, mang ý nghĩa qua sự tổ chức, thể hiện các khuôn mẫu
giao tiếp đã được đặt ra của một hay nhiều người đối với một hay nhiều
người khác
Dâng
hương cúng Phật, thắp hương cúng Phật, xông hương cúng Phật, là nét
văn hoá đặc trưng của Tăng Tín đồ Phật Giáo Bắc Truyền. Người Đông
phương khi nhắc đến đi chùa lễ Phật hay đến đình chùa miếu mạo lễ các
bậc Tiên Thánh thiện Thần, điều trước tiên mọi người nghĩ đến là phải
thắp hương cúng dường
“Chúng con từ vô thủy kiếp đến nay, bỏ
mất bản tâm không biết chánh đạo”. Tức là từ xa xưa, không biết từ lúc
nào đến bây giờ chúng ta đã mê lầm bỏ mất bản tâm của mình, không biết
chánh đạo là không biết con đường tu chân chánh nên đi con đường tà, con
đường lầm lạc thế gian.
Hàng năm, vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc, nhà nhà đều cử hành
nghi lễ cúng trừ tịch hay giao thừa. Tuy nhiên, không phải ai cũng có
thể hiểu rõ ý nghĩa và cách thức tiến hành nghi lễ này sao cho đúng.
Ngoài việc trở thành một dịch giả vĩ đại của kinh điển Đại
thừa, đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh đến nay đã có trên 70 năm tụng
kinh. Lời khai thị của Hòa thượng dưới đây có ý nghĩa rất lớn cho người
đọc tụng và thọ trì kinh để mở mang tâm trí và thâm nhập kinh tạng.
Đạo
Phật có rất nhiều pháp khí như: Chuông, trống, bảng, khánh, tràng hạt,
bình bát, cà sa, tích trượng v.v… mỗi thứ đều có một công dụng và ý
nghĩa khác nhau. Có thứ dùng để làm hiệu lệnh quy củ trong chùa, hoặc
để dùng vào việc nghi lễ bái sám như chuông, trống, bảng, khánh…, có
thứ để dùng làm phương tiện tu niệm hoặc để tiêu biểu ý nghĩa giáo pháp
như tràng hạt, bình bát, cà sa, tích trượng v.v…
Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước
nguyện" được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay
"patthanà" (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là
ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin.
Giới Đàn từ thuở ban xưa được Phật thiết
lập nơi Kỳ Viên Tinh Xá, Phật Pháp Đông truyền Ngài Cầu Na Bạc Ma Nơi
vườn Trúc chùa Nam Lâm lập Giới Đài truyền Giới độ Tăng. Phật Giáo Bắc
tiến đại thừa chuyển vô lượng pháp, Nam truyền nguyên vẹn thuở Phật ban
sơ, cho nên giới đàn của Đạo Phật Nam Bắc Truyền có sự khác biệt.
Trong các lễ cúng thí Cô hồn, Trai đàn Chẩn tế được tổ chức quy mô nhất. Nó bao hàm cả hai khía cạnh văn chương và triết lý, gần như tất cả tinh hoa của tư tưởng và văn học Phật Giáo Đại thừa Mật Tông được gói trọn vào đây.
Các tin đã đăng: