Theo quan niệm dân gian, hai tuổi 49, 53 là "tuổi hạn" nặng
nhất trong đời người. Điều đó có đúng không? Lý giải như thế nào? Vì sao
có người ở vào "tuổi hạn" thì gặp "hạn" nặng, có người lại không vấn đề
gì? Có cách nào để hóa giải "hạn" hay không?
Quan điểm phủ nhận về một đấng toàn năng và vĩnh cửu đã được
thể hiện trong kinh tạng Phật giáo Pali cũng như kinh tạng Phật giáo
Mahayana. Thái độ của Phật giáo đối với các khái niệm và ý tưởng về đấng
sáng tạo và các vị thần được cho là ý niệm hão huyền, không mang lại
hạnh phúc thực sự cho con người, không phù hợp với giáo lý của đức Phật
vốn lấy con người làm đối tượng cao nhất trong việc giải quyết những nỗi
khổ đau đang hiện hữu.
C ó lẽ không một ai trong chúng ta không
biết đến sự tích Quan Âm Thị Kính. Sự tích Quan Âm Thị Kính được lưu truyền
trong dân gian từ lâu qua nghệ thuật hát chèo, cải lương, kịch ảnh, truyện thơ
và gần đây nhất là truyện văn xuôi. Tích chèo Quan Âm Thị Kính ra đời trước,
sau đó mới tới truyện thơ rồi chuyển thể qua kịch ảnh.
Gần đây, có nhiều người nêu ra
một thắc mắc khi thấy danh hiệu của các vị Tăng -sĩ đều mở đầu bằng chữ Thích tỷ
dụ như Thích-nguyên An, Thích-Tâm-Minh,v.v… và do đó nêu lên những câu hỏi
Nakulapita
là một người chủ gia đình sinh sống trong vùng Bhagga, đã trọng tuổi
và thường hay đau yếu. Ông rất kính mến Đức Phật và Đức Phật cũng xem
ông như một người con của mình. Mỗi khi Đức Phật đến vùng Bhagga thì
thường hay ghé thăm ông, hoặc mỗi khi Nakulapita nghe tin Đức Phật sắp
đi ngang vùng mình ở thì đều tìm đủ cách để gặp Ngài. Các cuộc gặp gỡ
giữa Đức Phật và Nakulapita đã lưu lại cho chúng ta nhiều bản kinh. Sau
đây là một trong số các kinh ấy, với những lời dạy của Đức Phật về
tuổi già và sự sáng suốt tâm thần.
Nếu
biết sử dụng những giây phút quý báu của kiếp người để học hỏi, tự
trau dồi hầu giúp mình trở nên những con người xứng đáng hơn và cao cả
hơn, thì những giây phút ấy sẽ trở thành một gia tài kếch xù, một nguồn
tài nguyên bất tận và vô giá.
A n lạc
và hạnh phúc là điểm mơ của cuộc đời mà con người ai cũng mong mỏi để đạt tới.
Những nhà xã hội, chính trị, tôn giáo... tất cả mọi cố gắng của họ cũng không
ngoài mục đích mang lại sự bình an và hạnh phúc cho cuộc đời. Hoặc sự vượt biên
hoặc sự miệt mài trong các trường đại học hoặc phải làm hai hay ba việc trong
một tuần của bạn cũng không ngoài ý muốn trên.
Bố thí là một trong những hạnh nguyện cao đẹp mà người học Phật trên con đường giải thoát cần thể nghiệm.Tuy nhiên, bố thí như thế nào là đúng pháp, để người cần bố thí nhận được sự bố thí, còn những người ỷ lại, dựa dẫm không thể lợi dụng lòng tốt của người bố thí, thì người học Phật cần có một trí tuệ sáng suốt để nhìn nhận.
C ó hai Tỳ Kheo phạm
luật hạnh, hổ thẹn không dám bạch Phật, đến hỏi ông Ưu Ba Ly nhờ giải tội chọ
Đây là môt phương pháp sám hối, trình bày lỗi lầm cho vị Thanh Văn giữ luật bậc
nhất, vị này cứ y theo luật Phật mà giải nóị Ngài ưu Ba Ly đứng về sự tướng mà
nói, phạm giới gì thì bị trừng phạt như thế nào để họ ăn năn chừa lỗi, không
dám tái phạm.
Các
vị Tổ khi xưa tu đắc đạo nhưng thân còn tại thế. Vì muốn hóa độ dễ dàng
hơn, các Ngài thường vẽ ra hình tượng các vị Bồ Tát, để diễn tả các
pháp tu, để khuyên dạy và giáo hóa chúng sanh. Người thế gian nếu chấp
những hình tượng Bồ Tát đều là linh tượng, thánh tượng theo thần quyền,
có thể ban phước giáng họa, cầu nguyện van xin, thì không lợi ích gì
cho con đường tu tập bản thân.
Các tin đã đăng: