Phong
tục thờ cúng tổ tiên là một nét văn hóa đặc sắc của người Việt, đã
được hình thành từ rất lâu đời. Phong tục ấy không chỉ thể hiện truyền
thống "uống nước nhớ nguồn" mà còn mang giá trị giáo dục sâu sắc cho
các thế hệ. Việc cùng nhau bày tỏ lòng thành kính trước tổ tiên, các
thành viên trong gia đình càng thắt chặt thêm sợi dây huyết thống.
Trong
ngày giỗ hay Tết, người ta thường hay chưng bày hoa, quả, nước, rượu,
cỗ bàn, chén, bát, đũa, muỗng, đũa, lên bàn thờ, rồi thắp nhang, thắp
đèn, đốt đèn cầy, khấn, vái, hay lạy để tỏ lòng, hiếu kính, biết ơn,
trước sau như một đối với Cha Mẹ, Ông Bà, Tổ Tiên và sau đó là việc cầu
phước lành.
Đi chùa đầu năm và lễ cúng sao giải hạn là một tập tục tồn
tại từ lâu và ngày càng phát triển tại Việt Nam. Mọi người, mọi nhà thi
nhau cúng lễ dâng sao giải hạn để bớt các rủi ro, tai nạn khi gặp vận
hạn sao xấu.
Một đời sống bình thường của chúng ta càng có nhiều “nguyện
cho” thì càng được thăng hoa thành hạnh phúc. Đời sống của chúng ta càng
thấm đẫm những nguyện cho thì đời sống ấy càng thấm đẫm hạnh phúc. Cuộc
đời của chúng ta càng ngày càng giàu có những nguyện cho này; càng ngày
càng giàu có hạnh phúc.
“Cũng như đem hai chiếc bình, một bình đựng đá cuội và một
bình đựng dầu đổ xuống hồ nước, dầu nhẹ thì nổi lên và đá nặng thì chìm
nghĩm. Dù cho có tập trung cầu nguyện cho đá nổi, dầu chìm vẫn không thể
được, vì bản chất của nó như vậy”
Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện"
được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà"
(Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện,
ước muốn, mong cầu, cầu xin.
Tại sao hành thiền? Có rất nhiều lý do. Nhưng trội hơn hết là
sự suy nghĩ sáng suốt, xóa tan ngu si, ảo tưởng, tham lam, sân hận và
ham muốn. Con đường đến Niết bàn là phải từ bỏ sự bám víu vào 'bản ngã'.
Hàng năm, vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc, nhà nhà đều cử hành nghi
lễ cúng trừ tịch hay giao thừa. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể
hiểu rõ ý nghĩa và cách thức tiến hành nghi lễ này sao cho đúng.
Định
Phúc Táo Quân, Táo Vương hay Ông Táo, trong tín ngưỡng dân gian Việt
Nam và Trung Hoa, được xem là vị Thần linh cai quản việc bếp núc và định
đoạt phúc đức trong mỗi nhà. Táo tiếng Hán có nghĩa là bếp. Hàng năm,
khi năm hết Tết đến, vào ngày 23 tháng Chạp, nhà nhà đều sắm sửa lễ
nghi, cúng tiễn ông Táo chầu trời.
Cách
đây gần 2 năm vợ chồng tôi ăn chay trường. Nguyên nhân là tự dưng tôi
không thể ăn được thịt cá, thế là tôi ăn chay. Còn chồng tôi trước đó
có tìm đọc một số kinh sách, nghe giảng pháp, bắt đầu có hướng tu tập
tại gia theo pháp môn Niệm Phật, khi thấy tôi ăn chay trường nên cùng
ăn chay luôn. Tình cờ tôi gặp một người cũng ăn chay trường và tu tập
nhiều năm.
Các tin đã đăng: