Trong sự thành công, quả là có niềm kiêu hãnh sao? Mà
thành công là gì? Có bao giờ bạn nghĩ
tới chuyện thành công như là một
văn sĩ, thi sĩ, họa sĩ, thương gia hoặc chính trị gia thì thế nào không? Từ nội
tâm, bạn cảm thấy đã đạt được phần nào sự tự chế, trong khi những người khác
không có khả năng đó, hoặc là bạn thành công trong khi những người khác thất
bại
Hôm nay chúng tôi xin nói đề tài Ba điều căn bản của người tu Phật.
Vì chúng ta tu Phật phải biết thế nào là cội gốc, thế nào là ngọn ngành.
Ba điều này tôi căn cứ theo kinh Pháp Hoa, nhắc lại cho quí vị nhớ và
thực hành.
Trong đời có nhiều kẻ quá ư khốn khổ, muốn chút rảnh cũng
không sao có được, nên không thể tu hành. Nay ta được rảnh rang, lại
nghe biết được pháp niệm Phật này, cần phải gắng gổ, tương tục, thúc
liễm thân tâm, chuyên trì Phật niệm...
Tôi
thấy các chùa đều tổ chức cầu an đầu năm, trong đó có một vài chùa
cúng sao giải hạn. Theo hiểu biết của tôi thì cầu an là cần thiết.
Nhưng vấn đề cúng sao giải hạn thì tôi rất phân vân vì nếu chỉ cần cúng
sao mà giải được hạn ách thì xem ra không phù hợp mấy với nhân quả. Có
người giải thích cúng sao giải hạn chỉ là pháp phương tiện để độ sanh
cho hàng sơ cơ.
Trên đầu của những người xuất gia theo đạo Phật thường có
những vết sẹo tròn, đây là vết tích của việc đốt hương cúng dường chư
Phật. Trong Phật giáo lễ này còn được gọi là “Tấn hương” (đốt hương),
“Nhiệt đảnh” (Đốt đầu) hay còn gọi là “Đốt Liều”.
Vì sao mùa Xuân trong
đạo Phật được gọi là xuân Di Lặc? Tượng Phật Di Lặc trông ngộ nghĩnh và không
giống như các Đức Phật khác là tại sao?
Người dân thường mang vàng hương ra trước
cửa nhà để đốt. Sau khi đốt, gia chủ thường đổ một chén rượu cúng vào
đống tro vàng mã để đồ cúng được chuyển đến đúng người nhận. Một số nhà
còn hơ cây mía trên ngọn lửa hóa vàng để người cõi âm có gậy chống.
Nói đến tu hành là nói đến tội phước, nếu không rõ tội
phước tức là không rõ sự tu hành. Nếu người tu mà cứ lao mình trong tội lỗi, ấy
là người tạo tội chớ không phải là người tu hành. Mọi sự an vui và đau khổ gốc
từ tội phước mà sanh ra. Vì thế muốn thấu hiểu sự tu hành chúng ta phải thấu
hiểu tội phước. Tội phước là những hành động thiết thực trong cuộc sống này,
không phải là chuyện siêu huyền mờ ảo đâu đâu. Thế nên người tu hành phải thấu
đáo phải phân rành vấn đề tội phước.
Giận
chính là vấn đề của bản thân, chứ không ai tống cái giận qua cho mình.
Nếu giận mà không kiềm chế thì “giận quá mất khôn”, cuối cùng chỉ hại
mình và hại người thân của mình. Sau này, dầu khi đã hả cơn giận và nhìn
thấy hậu quả của nó, mình có hối lỗi thì cũng đã muộn.
Trong
những hoàn cảnh đặc biệt, như gia đình có người ốm, có tai ương, ách
nạn hay phải đối phó với những khó khăn đặc biệt, thì việc tiến hành một
số nghi thức, làm một số phật sự để đạt được những mục đích như được
phúc, tránh họa v.v… là điều cần thiết đối với mọi người.
Các tin đã đăng: