Tôi là Phật tử thường hay đi chùa và thấy tại Chùa Hương Tích
và Chùa Bảo Quang tại thành phố Santa
Ana Hoa Kỳ có trình bày 18 ngôi tôn tượng A La
Hán. Vậy xin cho biết Thập Bát La Hán là
gì? Rất chân thành cảm ơn.
C ách nay đã lâu lắm, chúng tôi được nghe một bài pháp của
một vị lạt ma Tây Tạng giảng về cách thực hành Phật pháp trong đời sống hàng
ngày. Thầy giảng về ba cái bệnh trầm kha, khó chữa trị của chúng sinh, “Tham,
Sân, và Si”, một cách rõ ràng để mọi người nhớ và thực hành. Chúng tôi đã và
đang thực hành hàng ngày và cảm thấy có tiến bộ sau một thời gian dài. Nay xin
nói ra để chia xẻ cùng với quý độc giả.
Tam Chướng được
dịch từ chữ Pali: Tayo kincana. Ba điều ấy là Tham, Sân, và Si. Tam Chướng đôi
khi còn được gọi là ba bất thiện căn. Chính ba điều chướng ngại này là nguyên
nhân của tất cả mọi khổ đau và khiến cho chúng sanh chìm đắm trong vòng luân
hồi sanh tử. Kết quả gây ra bởi Tam Chướng gọi là Phiền não. Chỉ có trí tuệ
thấu triệt được chân tướng của vạn hữu mới có thể tiêu diệt được tam chướng và
khử trừ được phiền não.
Nghe qua những câu Phật ngôn này, nếu không thận trọng tìm
hiểu theo đúng những nguyên tắc chân lý ắt chúng ta lầm nghĩ rằng đây chỉ là
những câu kinh mà chư Tăng thường đọc tụng mỗi khi có đám tang chay, không mang
ý nghĩa nào quan trọng.
Trên thực tế, đây là những gì dính liền theo với ta như cái bóng, và rọi sáng
cho ta nền tảng chân lý nằm bên trong tất cả chúng sanh và tất cả các pháp hữu
lậu.
B ước vào ngưỡng cửa thế kỷ XXl,
loài người đang dần khẳng định mình với những phát minh siêu việt của nền khoa
học kỹ thuật hiện đại, nhưng cũng chính là lúc họ phải đau đầu với những vấn đề
xã hội.
L oài người chúng ta là những
sinh vật hữu hình hữu hạn, chúng ta không thể sống ngoài viễn tượng không gian
và thời gian. Vì sao ? vì sắc chất chúng ta được cấu tạo nên từ tứ đại giả hợp,
không có cách nào chụp bắt hay bám víu vào những lý thuyết hão huyền của vô
hạn. Vậy thì làm sao chúng ta có thể tự giải thoát mình ra khỏi sự ràng buộc
của phiền não khổ đau trong kiếp người từ giới hạn cuộc sống ?
Muốn cho có đèn
sáng, cần phải làm ra luồng điện mạnh, làm ra cái đèn tốt, cũng như muốn được
thân trong sạch, muốn được cảnh vui vẻ, cần phải hành động một cách chánh đáng,
đó là lẽ tất nhiên; chớ cái làm cho chúng ta sống đây không thể kêu bằng chi
được, gượng mà phải gọi là "TÂM"; một điều chắc chắn là không phải
cái hồn tự một mình biết thương, biết ghét, biết thấy, biết nghe đâu.
Tuyệt
đối, không bao giờ có tư tưởng hại người. Đó là tư tuởng mà Phật giáo gọi là
bất hại hay ahimsa. Đã có tư tưỏng hại người, thì sẽ có lời nói và hành vi hại
người. Đã có hành vi hại người, thì ngưòi sẽ hại lại mình. Nội cái tâm sợ người
ta hại mình thì cái tâm đó không yên rồi.
B ình
thường, khi cơ thể của chúng ta khỏe mạnh và đầy sức sống, chúng ta thường hay
vui tươi nhìn đời với con mắt lạc quan. Thông thường, chúng ta không mấy chú
tâm đến những suy nghĩ và cảm xúc luôn xảy ra từ phút từng giây trong nội tâm. Khi
bác sĩ báo cho chúng ta biết mình có một căn bệnh gì đó rất nặng hay có khả
năng trở thành nặng, cuộc sống bên ngoài của chúng ta dường như chợt đứng sựng
lại.
V ai trò của hàng cư sĩ Phật tử
trong bối cảnh mới ngày nay là việc cần phải cùng nhau hội ý đề cập cho phù hợp
tâm tư nguyện vọng của chúng ta, nhằm phục vụ nâng cao những cống hiến thích
ứng với giai đoạn trước mắt.
Các tin đã đăng: