Hiếu
thuận, thờ kính cha mẹ là điều tốt lành, như Đức Phật tán thán, nhưng
phải thờ kính, hiếu thuận, phụng dưỡng cha mẹ với của cải do tự mình làm
ra đúng pháp chứ không phải là phi pháp, phi đạo đức. Sát sinh, lấy của
không cho, nói dối, nói ác, nói chia rẽ, làm các tà hạnh để có nhiều
tiền của đem phụng dưỡng mẹ cha, đó là điều rất không tốt đẹp mà Đức
Phật cũng như các vị đệ tử của Ngài khuyên răn đừng có làm.
Tôi mới đi chùa trong thời gian gần đây. Tôi biết đại khái rằng lễ hội Vu lan-Rằm tháng Bảy là lễ báo hiếu cha mẹ. Tuy nhiên, trong mùa hội, tôi thấy ở chùa thì đa phần là các lễ nghi cúng dường, chẩn tế, cầu nguyện, lễ bái. Còn tại tư gia thì các Phật tử cúng ông bà, tổ tiên và thí thực cô hồn, đốt giấy tiền vàng mã.
Khóa
tu Phật thất lần đầu tiên được tổ chức tại chùa Hoằng Pháp từ ngày 2/ 5
đến 9/ 5/ 1999 (17/ 3 đến 24/ 3 Kỷ Mão) với số lượng 68 Phật tử tham
dự. Đến nay là khóa thứ 6 được tổ chức từ ngày 17/ 9 đến 24/ 9/ 2000
(20/ 8 đến 27/ 8 Canh Thìn) với số lượng Phật tử tham dự là 313 vị. Đây
là một mô hình tổ chức khá mới lạ, nên dù đã mở được 6 khóa tu, và số
Phật tử đến tham dự ngày càng đông, nhưng vẫn có nhiều người chưa hiểu
rõ được về ý nghĩa của khóa tu.
Sau khi Phật
niết bàn, những lời dạy của Ngài đã được các vị thánh đệ tử kết tập lại
thành ba tạng kinh điển, trong đó triển khai tám vạn bốn ngàn pháp môn
tu tập, khai mở cho chúng sanh con đường dứt trừ vọng tưởng, thê nhập
chân như. Một trong vô số pháp môn tu tập, với sự hành trì rất đơn giản
nhưng thành tựu nhiệm mầu, đó là pháp môn Tịnh độ.
Trong truyền thống tu tập
Việt Nam, pháp môn Lạy Phật là một pháp môn rất phổ biến được thực tập
trong hàng xuất gia cũng như tại gia. Trong các chùa cứ vào những ngày
mười bốn và ba mươi âm lịch đều có các buổi lạy Hồng Danh Sám Hối. Bây
giờ tại hải ngoại chúng ta cũng vẫn tiếp tục tu tập theo truyền thống
đó. Như thế đủ chứng minh tính mầu nhiệm của pháp môn này.
Theo Phật giáo, vạn sự vạn vật đều liên hệ mật thiết với nhau. Do đó,
lợi ích trước mắt phải gắn liền với lợi ích lâu dài, lợi ích cá nhân
đồng thời phải gắn liền lợi ích của xã hội mới thực sự gọi là lợi ích và
bền vững
Hỏi: Kính thưa thầy, con là một Phật tử đã từng đi chùa từ
lúc còn thơ ấu. Dù đã đi như thế, nhưng thú thật cho đến hôm nay, con
cũng vẫn chưa hiểu rõ về nguyên ủy xuất phát, cũng như ý nghĩa và tác
dụng của ngôi chùa như thế nào. Có người hỏi con về việc nầy, nhưng con
không biết phải trả lời ra sao cho người đó hiểu. Vậy nay con kính xin
thầy hoan hỷ giải đáp cho con hiểu rõ về vấn đề nầy. Con xin cám ơn
thầy.
Ngày nay, Thiền tông đang phát triển nhanh ở nước Mỹ; ở những quốc gia phương Tây khác, thiền cũng được nhiều người quan tâm hơn, đặc biệt là giới trẻ. Tuy nhiên, dù có nhiều người cảm thấy thích thú đối với thiền ngay từ lúc đầu, nhưng chỉ có một số ít người theo đuổi cho đến mục đích cuối cùng. Tại sao như vậy?
Trong suốt chiều dài lịch sử Phật giáo, khi phát triển những nguyên lý cơ bản của giáo lý trên tinh thần mới, Thiền luôn đóng vai trò lý luận. Đến Thiền tông, tư tưởng Thiền Phật giáo đã đạt tới tầm triết học với hệ nguyên lý, khái niệm và cấu trúc đặc trưng và độc lập.
Các tin đã đăng: