Thời gian luôn là vấn đề quan trọng đối với người học
Phật. Trong cuộc sống, chúng ta luôn tất bật bởi công việc, từ việc nhà
cho đến công sở, chính vì vậy chúng ta không đủ thời gian để sống cho
riêng mình, huống gì là niệm Phật. Chúng ta gọi đó là nhịp sống thời
đại. Nhịp sống này đã đẩy con người đến trạng thái đánh mất mình và biến
con người trở thành một cổ máy tạo tác vô cùng kinh dị!
Thực hành được nhiều điều Đức Phật dạy thì hiện tại hạnh phúc, và tương lai được nhiều phước báo an vui.
Tai sao ta phải cúng dường người tu
hành chân chánh? Cha mẹ làm nên thân ta, thầy Tổ giúp ta biết được điều
hay lẽ phải để vượt qua cạm bẫy cuộc đời, không rơi vào hố sâu tội lỗi.
Bạch Thầy, có người hỏi con: Giáo pháp của Phật để lại trải qua thời gian lâu dài, như vậy, xin hỏi có còn nguyên vẹn hay có bị sai lệch hay không? Con không biết phải trả lời sao. Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp giùm con.
Bờ bên kia dịch từ chữ Hán là đáo bỉ ngạn, tức đến bờ bên kia. Có người dùng từ hồi đầu thị ngạn nghĩa là quay đầu là bờ, từ này cũng khó hiểu, ít có người hiểu đúng. Bờ bên kia ở đâu và hồi đầu là gì?
Nghiệp lực của con người tự mình phải hoàn trả, chạy trốn việc trả
nghiệp chỉ là chuốc thêm họa vào thân. Đó là một trong những điều mà Đức
Phật Thích Ca Mâu Ni muốn truyền đạt khi kể cho chúng đệ tử nghe câu
chuyện về Mục Kiền Liên và Xá Lợi Phất.
Quán chiếu vào cuộc sống chúng ta thấy mọi khổ đau, phiền não mà từng giây từng phút chúng ta tạo ra cho nhau không ngoài tham lam, nóng nảy, bộp chộp, thiếu hiểu biết và thiếu giáo dục công dân lẫn giáo dục bản thân.
Trong Tứ Hoằng Thệ Nguyện nói với chúng ta là “pháp môn vô lượng thệ nguyện học”, vậy vì sao bảo chúng ta học một môn? Một môn này cùng vô lượng là một ý nghĩa, không có một chút mâu thuẫn nào. Nói thế nào vậy? Tổ sư đại đức nói với chúng ta: “Một kinh thông tất cả kinh thông”, tất cả kinh không phải là vô lượng pháp môn hay sao? Bạn thông một pháp môn rồi thì bao gồm tất cả pháp môn đều thông, đây gọi là “pháp môn vô lượng thệ nguyện học”.
“Tướng do tâm sinh” là quan niệm trong văn hóa Thần truyền, có cả trong Phật giáo lẫn Đạo giáo. Ở đây “tướng” là chỉ hình thức biểu hiện bên ngoài của sự vật, là biểu hiện của các loại sự vật mà trong cuộc sống hàng ngày mọi người vẫn trông thấy, còn sự thay đổi muôn hình vạn trạng của những biểu hiện bên ngoài này đều do xuất phát từ sự vô thường của tâm con người.
Các tin đã đăng: