Ai suy nghĩ rằng mình là người tốt và có thể thay đổi được mọi sự việc theo sự hiểu biết của mình đó là một điều lầm lẫn rất lớn. Khuất Nguyên vì suy nghĩ rằng những kế sách của mình là đúng, là tốt có thể giúp ích cho nhiều người
HỎI: Tôi là Phật tử, hàng ngày hành trì hai thời khóa công phu sáng chiều. Gần đây tôi gặp một vị thầy khuyên rằng: Phật tử nên niệm Phật, nguyện sanh Tịnh độ, không nên tụng đọc thêm kinh chú gì khác. Và nói là chú Lăng nghiêm chỉ dành cho người xuất gia ở chùa hành trì, Phật tử không được hành trì, nếu hành trì trong nhà sẽ có chuyện. Xin hỏi, Phật tử tại gia có được hành trì chú Lăng nghiêm không? (NGỌC TỊNH, tinhngoc.dongthap@gmail.com)
Hỏi:Kính bạch thầy, con muốn thọ giới Bồ tát, nhưng con chưa hiểu Bồ tát giới như thế nào, con có thể học giới trước rồi thọ giới sau được không? Kính xin thầy giải đáp cho con rõ.
Đức Phật sau khi giác ngộ, ngoài những giáo huấn về giáo pháp xuất thế cho người xuất gia, Ngài cũng rất quan tâm đến những giáo pháp đem lại sự an lạc, hạnh phúc, thịnh vượng cho người tại gia.
Phật dạy:”Quá khứ đã qua, tương lai chưa đến, hãy sống trong giây phút hiện tại”. Nếu ta quá ưu tư tiếc nuối về quá khứ, hay lo nghĩ mơ mộng về tương lai, để luôn hoang mang lo sợ ta sẽ đánh mất mình trong hiện tại bởi được mất, hơn thua, thành công hay thất bại.
Kinh Pháp Hoa có nói tới những viên ngọc dấu trong áo và đứa con nghèo khổ. Tôi đã kết hai câu chuyện này lại với nhau như sau. Có một cậu con trai con nhà giàu ham ăn chơi phung phí tiền của mà không ý thức được cái may mắn và hạnh phúc của mình. Người cha rất thương con nhưng không có cách gì giúp được. Ông biết trước là nó sẽ khổ, sẽ đi tha phương cầu thực, sẽ phải đi xin ăn.
Thần thông là sức mạnh bất khả tư nghì vượt trên thường thức và thể năng, do tu tập thiền định và trí tuệ mà có được. Phật giáo có nói đến sáu hình thức thần thông: 1, Thiên nhãn thông; 2, Thiên nhĩ thông; 3, Tha tâm thông; 4, Thần túc thông; 5, Túc mệnh thông; và 6, Lậu tận thông. Muốn đạt được trọn vẹn các thần thông này thì hành giả phải tu trì theo con đường của Phật.
Nghiệp là một trong những giáo lý cơ bản của đạo Phật. Theo Phật giáo, nghiệp chính là nhân tố quan trọng mang tính quyết định tạo nên con người và hoàn cảnh xung quanh.
Trong lúc thực tập Thiền, một thiền sinh có thể bị “lạc đường” vì nhiều lý do. Những điều quan trọng sẽ được nêu ra sau đây để cảnh giác mỗi thiền sinh vì chúng thường hay xảy ra…
Hai quốc gia Việt Nam và Trung Hoa đều phụng hành đại thừa Phật Giáo, cho nên đối với cá nhân chúng tôi, chúng tôi rất cảm xúc sâu xa: trong thế giới gần gũi với sự hủy diệt hôm nay, Đại Thừa Phật Giáo cần thiết như thế nào! Các vị ở đây ai cũng là các bậc đại tâm đại sĩ. Đối với bi nguyện của Bồ tát, cố nhiên các vị đã thể nhận được ý nghĩa, tôi lẽ ra không cần nhắc lại làm chi, bất quá nghĩ rằng một lần đề khởi lại là một lần phát kiến thêm một cái gì mới.
Các tin đã đăng: