Tài sản không bao giờ mất của chúng ta là gì?

Tài sản không bao giờ mất của chúng ta là gì?
Tất cả chúng ta ai cũng có tâm nguyện tốt lành, muốn làm sao hiện tại đời mình được an vui tốt đẹp, vị lai lại càng tốt đẹp hơn. Không ai dại gì  chỉ nghĩ tới hiện tại mà quên đi vị lai. Do đó bài pháp hôm nay mang đề tài Một thứ tài sản không bao giờ bị mất. Ai muốn giàu, muốn sung túc thì hãy ráng nhớ giữ gìn tài sản này.

Cầu An theo Tinh Thần Kinh Phước Đức

Cầu An theo Tinh Thần Kinh Phước Đức
Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ Kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là kinh Phước Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là kinh Ðiềm Lành Lớn (kinh Ðại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phước đức rất nhiệm mầu, hiệu ứng an lành đích thực cho những ai tụng đọc, thực hành và ứng dụng trong đời sống hàng ngày. Vào các ngày đầu Xuân, những người con Phật lên chùa dâng hương cầu nguyện, mong ước một năm mới bình an, thịnh vượng. Bên cạnh việc lễ bái, cầu nguyện, cúng dường v.v…nếu người nào hữu duyên được đọc tụng và hành trì theo kinh Phước Đức thì chắc chắn sẽ gặt hái được phước báo vạn sự cát tường như ý.

Người Phật tử làm lễ cầu an như thế nào cho đúng chính pháp?

Người Phật tử làm lễ cầu an như thế nào cho đúng chính pháp?
Nội dung chủ yếu của nghi thức cầu an là người đương sự và cả nhà thành tâm sám hối, bỏ ác làm lành, làm nhiều Phật sự và thiện sự như phóng sinh, bố thí, cúng dường Tam bảo v.v… hồi hướng công đức ấy cho việc tai qua, nạn khỏi, đồng thời mời chư Tăng đến tiến hành nghi thức cầu an đúng pháp, tụng kinh, niệm Phật.

Người Phật tử có nên xem tử vi đầu năm?

Người Phật tử có nên xem tử vi đầu năm?
HỎI:  Đầu năm mới, nhiều người có thói quen xem tử vi để biết về kiết hung, vận hạn trong năm. Xin hỏi, đối với người Phật tử, những điều trong sách tử vi nói có chính xác và đáng tin không? (BẢO TRÂN, tranbao2398@gmail.com)

Nghi thức làm lễ cầu an đầu năm

Nghi thức làm lễ cầu an đầu năm
Theo quan niệm của nhà Phật, ý nghĩa của lễ cầu an là nhằm mục đích để mình và gia quyến thành tâm sám hối tội lỗi, tiêu trừ nghiệp chướng, bỏ ác làm lành và thực hiện những thiện sự như phóng sanh, bố thí, cúng dường Tam bảo…, hồi hướng công đức giúp tránh mọi bệnh tật, tiêu tai, tăng phúc, bình an, thân tâm được an lạc.

Học về luật của vũ trụ và lực của tự nhiên

Học về luật của vũ trụ và lực của tự nhiên
Có lần, khi Vishtaspa, vua của vùng Persia, trở về từ một chiến dịch thắng lợi, ông ấy tới gần chỗ Zarathustra sống. Ông ấy quyết định tới thăm nhà huyền môn này. Nhà vua nói với Zarathustra. "Ta đã tới để ông có thể giải thích cho ta về luật của tự nhiên và vũ trụ.

Năm mới bàn về việc chuyển đổi vận mệnh

Năm mới bàn về việc chuyển đổi vận mệnh
Đón năm mới, ai cũng mong muốn mọi việc đều mới. Mới ở đây mang ý nghĩa may mắn, bình an, khá giả hơn những gì đã xảy ra trong năm cũ. Đặc biệt, truyền thống văn hóa và phong tục Việt Nam rất xem trọng trong việc tiễn năm cũ và đón năm mới cho nên, có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trong những ngày cuối năm và sự đón rước trọng thể trong những ngày đầu năm.

Bước đầu tu tập

Bước đầu tu tập
Trong Phật giáo cũng như bất cứ tôn giáo nào, một người bước vào ngưỡng cửa tín ngưỡng, cũng phải tìm hiểu về tôn giáo mình đang theo, ít ra nắm vững giáo lý của một tôn giáo do minh muốn chọn. Đó là nguyên tắc, nhưng phần lớn người đến với đạo Phật, họ đến bằng lòng sùng tín hơn là học hỏi tìm hiểu, vì thế, không tránh khỏi mê tín qua việc cầu khấn, đốt vàng mã, xin xăm bói quẻ và vô số hình thái mà giáo lý nhà Phật không hề khuyến khích.

Hạnh phúc là khi ta buông xả

Người tu là người đi tìm hạnh phúc chân thật, hạnh phúc này chỉ có khi tâm không còn bám víu, dính mắc, thèm khát mọi sự vật trên đời này. Như vậy hạnh phúc chính là sự giải thoát của tâm ý. Và muốn có giải thoát thì phải tập xả ly

Bỏ Ta Bà cầu về Cực Lạc phải chăng trái lý

Bỏ Ta Bà cầu về Cực Lạc phải chăng trái lý
Hỏi:   - Thể của Pháp là không, xưa nay vẫn vô sanh và bình đẳng vắng lặng. Nếu bỏ Ta Bà cầu về Cực Lạc, há chẳng là trái lý ư? Lại trong Kinh nói: 'Muốn cầu về Tịnh Độ, trước phải tịnh tâm mình; tâm mình thanh tịnh, cõi Phật mới thanh tịnh.' Người cầu sanh Tịnh Độ, cũng chẳng là trái lý này?
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 61 62 63 64 65 66