Quy y Tam bảo qua Internet có được không?

Quy y Tam bảo qua Internet có được không?
Vị thầy hướng đạo, khai mở tuệ giác cho tôi mà tôi muốn quy y, nương tựa tinh thần lại ở rất xa. Vì điều kiện sinh sống làm ăn nên không thể đến quy y trực tiếp với thầy tại chùa được, vậy tôi có thể "quy y từ xa" hay có cách nào tương đương không?

Bớt một cái “có”, tránh một nỗi lo

Bớt một cái “có”, tránh một nỗi lo
Ta muốn tìm sự an tâm, đức Phật dạy làm cách nào để mỗi người tự an tâm. Nhưng an tâm thế nào được khi hàng ngày hàng giờ vẫn đối mặt với tội ác, bất công, cướp bóc, tham nhũng, đói nghèo, dốt nát, oan ức bắt gặp trên đường phố, sở làm, đọc trên báo chí, nghe qua phương tiện truyền thông

Kiêu Căng Mất Phước

Kiêu Căng Mất Phước
Trong kinh Di giáo, đức Phật dạy: “Các thầy Tỷ kheo, hãy tự xoa đầu mình, đã bỏ sự trang sức và đồ tốt đẹp, mình mặc áo hoại sắc, tay cầm đồ thích ứng, khất thực để sống; tự thấy như vậy mà kiêu ngạo còn nổi lên, thì phải cấp tốc tỏa chiết. Tăng thêm kiêu ngạo là điều mà thế nhân còn không nên có, huống chi người xuất gia nhập đạo là kẻ vì giải thoát, tự giáng mình xuống mà đi khất thực?”

Ý nghĩa của cầu nguyện, cầu an và cầu siêu

Ý nghĩa của cầu nguyện, cầu an và cầu siêu
Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện" được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà" (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin.

Nghi Thức Cổ Phật Khất Thực Trong Giới Đàn Phật Giáo Bắc Truyền

Nghi Thức Cổ Phật Khất Thực Trong Giới Đàn Phật Giáo Bắc Truyền
Giới Đàn Phật Giáo Bắc Truyền, nơi truyền trì mạch đạo, chốn hiển lý Đại Thừa là nơi mà tất cả những truyền thống của Phật Giáo Bắc Truyền liên quan với cội nguồn Tây trúc đều được bảo lưu duy trì, những lời phật dạy trong Giới kinh và nghi thức truyền thống Phật Giáo thời Phật tại thế hầu như đều được lưu giữ trọn vẹn trong những nghi thức Giới Đàn, trong đó có Nghi Thức Cổ Phật Khất Thực.

Nghi lễ Phật giáo không chỉ là ứng phó đạo tràng

Nghi lễ Phật giáo không chỉ là ứng phó đạo tràng
Nói đến Nghi Lễ thường thì ta liên tưởng ngay tới nghi thức hành lễ tụng niệm mang tính tín ngưỡng thờ phụng của một tôn giáo thông qua khoa Ứng phó đạo tràng.

Đi gặp mùa xuân

Đi gặp mùa xuân
Giờ phút này, trong khi ngồi đây, chúng ta có thể có hạnh phúc rất lớn. Điều quan yếu là chúng ta đang ngồi đây với nhau. Thân của mình thực sự có mặt và tâm của mình cũng thực sự có mặt.

Bớt một cái “có”, tránh một nỗi lo

Bớt một cái “có”, tránh một nỗi lo
Ta muốn tìm sự an tâm, đức Phật dạy làm cách nào để mỗi người tự an tâm. Nhưng an tâm thế nào được khi hàng ngày hàng giờ vẫn đối mặt với tội ác, bất công, cướp bóc, tham nhũng, đói nghèo, dốt nát, oan ức bắt gặp trên đường phố, sở làm, đọc trên báo chí, nghe qua phương tiện truyền thông, nhìn thấy từ phim ảnh, truyền hình, bản tin thời sự trong cũng như ngoài nước được chiếu đi chiếu lại mỗi tiếng đồng hồ?

Khổ và Vui – Nỗi Trăn Trở của Kiếp Người

Khổ và Vui – Nỗi Trăn Trở của Kiếp Người
Qua cái nhìn thấu triệt và lời giảng giải cụ thể của Bậc Giác Ngộ về sự xuất hiện của bốn hạng người ở đời, chúng ta có thể nhận ra rằng, con người có mặt ở đời là do chiêu cảm của nghiệp quá khứ, nhưng con người cũng có thể chuyển hóa nghiệp quá khứ ngay trong hiện tại, bằng cách hướng đến điều thiện, hoan hỷ với điều thiện, biết tin sâu nhân quả.

Nên giữ lòng tin như thế nào khi đi chùa gặp nhiều scandal ?

Nên giữ lòng tin như thế nào khi đi chùa gặp nhiều scandal ?
Tổ chức là do con người lập ra, nên nó sẽ xuất hiện với hình thức và tính chất như người lập ra nó. Và một điều hiển nhiên, những người trong chùa, đâu phải là qua khỏi cổng tam quan, cạo đầu, ăn chay là biến thành Thánh cả?
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 85 86 87 88 89 90