Một số nghi lễ trong Phật giáo Theravāda

Một số nghi lễ trong Phật giáo Theravāda
Phật giáo không có một số nghi lễ như những tôn giáo khác. Nghi lễ, với việc thực hiện phức tạp và rườm rà, không có vị trí trong Phật giáo. Chúng ta không tìm thấy bất cứ trường hợp nào ở trong kinh điển Pāli, ở đó Đức Phật đặt ra những luật lệ và phương cách thực hiện các nghi lễ dành cho người tại gia.

Phương pháp tu tập trong A Tỳ Đạt Ma

Phương pháp tu tập trong A Tỳ Đạt Ma
Mục đích của người xuất gia là giải thoát, con đường dẫn đến sự giải thoát, không thể nào tách rời nguyên tắc cơ bản Học và Tu.

Sám hối nhận lỗi xin lỗi đúng nghĩa nhà Phật

Sám hối nhận lỗi xin lỗi đúng nghĩa nhà Phật
sám hối là ăn năn hối cải. Những tội lỗi đã làm, chúng ta hổ thẹn, ăn năn không dám tái phạm. Những tội lỗi đang làm và sẽ làm, chúng ta hứa sửa đổi không làm. Không phạm tội cũ, không tạo lỗi mới là chủ yếu của pháp sám hối.

Quán Chiếu Hạnh Phúc

Quán Chiếu Hạnh Phúc
Chúng ta thường đi tìm một cái gì bên ngoài để mang lại cho mình hạnh phúc như vật chất, nhà cửa, xe hơi, máy móc, tiện nghi, … hoặc tình cảm gia đình, thân quyến, bạn bè, người yêu, … hoặc danh vọng, địa vị, lý tưởng. Ta khát khao tìm kiếm vì tưởng mình nghèo nàn, thiếu thốn, tâm luôn phóng ra ngoài chạy theo trần cảnh.

Vài Suy Nghĩ Về Ý Nghĩa Cầu Siêu

Vài Suy Nghĩ Về Ý Nghĩa Cầu Siêu
Tất cả chúng sinh các loài đều từ nghiệp mà sinh ra, nghiệp ấy do tâm tạo, chuyển nghiệp cũng từ tâm mà chuyển. Do vậy ý nghĩa siêu độ, cứu giúp người âm thoát khỏi khổ đau có hiệu quả hay không là do tâm lượng con người quyết định. Giải thoát khổ đau địa ngục thì cần có cái tâm hướng về đạo đức giải thoát.

Thành tâm tụng niệm phước đức vô biên

Thành tâm tụng niệm phước đức vô biên
Tôi là Phật tử thực hành ăn chay mỗi tháng 10 ngày. Nhà tôi có thờ Phật, mỗi ngày tôi thường trì tụng hai thời kinh tại tư gia. Khi tôi phát tâm trì tụng và lễ bái kinh Vạn Phậ t và Lương hoàng sám thì có người bảo từ lúc khai kinh cho đến khi hồi hướng cần phải ăn chay và giữ Năm giới.

Phật tử không nên bài xích các tôn giáo khác

Phật tử không nên bài xích các tôn giáo khác
Ngay cả khi mình đã hộ trì chân lý, thậm chí mới giác ngộ chân lý cũng chưa được phép bài bác giáo pháp của người khác: "Chỉ đây là sự thật, ngoài ra là sai lầm ". Có lẽ mục đích của tuyệt đại đa số tín đồ đến với tôn giáo là khi người ta cảm thấy bế tắc trong cuộc sống, muốn đi tìm cho mình một lối giải thoát khỏi mọi khổ đau.

Đối Phó Với Giận Hờn Và Thù Hận

Đối Phó Với Giận Hờn Và Thù Hận
G iận và thù là hai người bạn thân thiết nhất của ta. Khit ôi còn nhỏ tuổi, tôi có liên hệ khá mật thiết với cái giận. Rồi cuối cùng tôi thấy nhiều điều không đồng ý với nó. Dùng lẽ phải thông thường, thêm lòng từ bi và trí khôn, ngày nay tôi có những lý lẽ mạnh mẽ để thắng được sự giận dữ.

Hiểu rõ khai quang điểm nhãn tượng Phật, Bồ tát

Hiểu rõ khai quang điểm nhãn tượng Phật, Bồ tát
Các chùa sau khi tôn tạo xong tượng Phật, Bồ-tát thường tổ chức lễ khai quang điểm nhãn, hô thần nhập tượng hay lễ an vị. Từ đó, một số Phật tử có điều kiện muốn thờ Phật tại nhà thường thỉnh các sư về nhà làm lễ này. Phật tử nào không có điều kiện trước khi thỉnh tượng Phật về thờ tại nhà cũng thường hay đưa lên chùa nhờ các sư khai quang điểm nhãn.

Vì sao có khi mơ thấy Phật, có lúc mơ gặp ma?

Vì sao có khi mơ thấy Phật, có lúc mơ gặp ma?
Tôi là Phật tử, niệm Phật A Di Đà mỗi ngày. Cách đây một năm, tôi có giấc mơ lạ, thấy mình đang đi bộ trên một con phố khá xưa, bỗng thấy trên trời xuất hiện vô số vị Phật lớn nhỏ khác nhau, đều có hào quang sáng đẹp.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 85 86 87 88 89 90