Đây đâu phải là lần đầu tiên mình gặp phải những chuyện thị
phi như thế này, cũng không phải là chuyện to tát vậy nên có chi mà mình phải
buồn như vậy chứ? Thời gian của mình chỉ còn là những khoảng ít ỏi nên dù thế
nào đi nữa mình cũng bỏ qua tất cả cho những lời nói không hay đó, cho đó là
những việc vụn vặt nhất của mình.
"Trọng tâm của người tu,
dù không giỏi nhưng khéo sống đúng với tinh thần lục hòa của đạo Phật thì việc
tu tập sẽ được tiến triển đều, đồng thời giúp cho tín tâm Phật tử ngày càng sâu
đối với Tam bảo, nhất là Tăng bảo. Tăng Ni trong mùa an cư kiết hạ hay mãn hạ
rồi, luôn cố gắng tập sống theo tinh thần lục hòa. Dù chưa trọn vẹn nhưng chúng
ta cố tập, từ từ cũng sẽ được hoàn bị. Có thế việc tu mới lợi lạc. Nếu chúng ta không tập sống
lục hòa thì sự tu chỉ có hình thức thôi, niềm an vui lợi lạc không được bao
nhiêu. "
T âm ta có hai phần: phần
tàng thức là nơi cất giữ những hạt giống và phần ý thức là nơi mà các hạt giống
biểu hiện. Ví dụ trong tàng thức ta có một hạt giống của cái giận. Khi nhân
duyên đầy đủ thì hạt giống đó phát hiện thành một năng lượng gọi là cơn giận.
Nó đốt cháy ta và làm ta đau đớn. Ta không còn vui khi hạt giống đó phát hiện
trên phần ý thức ta.
Nếu hiếu thảo được xem như
đứng đầu trăm hạnh (Hiếu vi bách hạnh chi tiên) thì bất hiếu là một trọng tội
(tội nặng). Đức Phật từng ví cha mẹ như hai vị Phật trong nhà là Phật Thích Ca
và Phật Di Lặc 1 . Đức Phật từng ví cha mẹ như trời Phạm Thiên,
như bậc Đạo sư ở đời 2 . Đức Phật dạy mọi người phải biết ơn cha mẹ,
hiếu kính cha mẹ, biết phụng dưỡng cha mẹ bằng điều lành và làm những gì tốt
nhất
Tôi là một Phật tử mới quy
hướng Tam bảo và rất tinh tấn tu tập, mỗi đêm đều đi chùa tụng kinh, tọa thiền,
tập ăn chay và sám hối mọi tội lỗi. Gần đây, trong hai đêm liền tôi nằm mơ thấy
mình chết đi. Trong lúc mơ tôi rất sợ, chắp tay lại niệm Nam-mô A Di Đà Phật
rất tha thiết. Và trong mơ tôi có đề nghị gia đình là khi tôi chết rồi thì cúng
chay cho tôi. Hiện tại tôi rất sợ không biết có điềm gì sẽ xảy ra với mình
không?
Kinh dạy rằng: Mỗi khi vào đạo tràng, trước nên lễ Phật, sám hối, tùy
hỷ, khuyến thỉnh, phát nguyện, rồi nên thọ Bồ đề tâm giới. Năm pháp này
là của các Bồ Tát trong sáu thời tu hành.
Qui tắc trong các kinh luận rất đầy đủ. Nay lược chép ra đây rất đơn giản, để tiện cho người hành giả tu trì.
Làm sao để có “thân tâm an lạc”? Câu hỏi này cũng được đặt ra từ lâu
lắm rồi. Không phải đợi đến bây giờ, thời mà tiến bộ khoa học, trong đó
có y học, phát triển như vũ bão và đạt được những thành quả đáng kinh
ngạc, mới có những hướng dẫn về bảo vệ sức khỏe đáng tin cậy, mà từ rất
lâu đã có những khuyên bảo về tạo ra, duy trì và tăng cường sức khỏe
của người xưa rất đáng suy ngẫm.
Trong mùa Vu lan, chúng ta cúng dường
cầu nguyện cho người thân tái sanh vào cảnh giới an vui, cũng có nghĩa là chúng
ta cần chuẩn bị con đường trở về cõi thánh thiện của chính mình.
Câu hỏi nêu trên không phải do tôi đặt ra, nhưng lúc đi thuyết trình về Thiền, có thính giả đặt câu hỏi “ Thiền, Tịnh …chúng tôi nên tu theo pháp môn nào?”. Bài nầy sẽ tóm lược vài ý để góp phần trả lời câu hỏi rất thực tế vừa nêu.
Hỏi: Việc
chư tăng chú nguyện cho bà Mục Liên Thanh Đề thoát khỏi kiếp ngạ quỷ.
Xin hỏi: Việc cầu nguyện đó ảnh hưởng thế nào đối với người có tội lỗi?
Và việc làm nầy có rơi vào mê tín hay không?
Các tin đã đăng: