Chúng ta có phải là tri kỷ của Bụt không?

Chúng ta có phải là tri kỷ của Bụt không?
Khóa mùa Đông này có đề tài là “Chúng ta có phải là tri kỷ của Bụt không?” Ta biết không những người ngoài đạo Bụt hiểu lầm Bụt mà trong chính hàng đệ tử Bụt cũng có rất nhiều người hiểu lầm Bụt. Có thể nói là đa số đã hiểu lầm Bụt.

Nguyên Lý Căn Bản Của Đạo Phật

Nguyên Lý Căn Bản Của Đạo Phật
Ta thấy rõ ràng đạo Phật là một con đường và là một con đường duy nhất đưa đến chỗ diệt khổ. Đạo Phật chỉ là một lối sống, một lối thực hành, không phải là một thuyết lý vô ích, một "hý luận".

Thế nào là Tạng Luật?

Thế nào là Tạng Luật?
Tạng Luật được hình thành từ những điều luật được đặt ra để chỉnh đốn đạo đức tác phong của chúng đệ tử Đức Phật, những người đã được chấp nhận như tỳ khưu, tỳ khưu ni vào Tăng Đoàn. Những luật nầy gồm cả những pháp lệnh có căn cứ của Đức Phật về những phương thúc tác phomg và thu thúc những hành động về cả thân và khẩu. Chúng đề cập đến việc vi phạm giới luật

Thế nào là Tạng Kinh?

Thế nào là Tạng Kinh?
Tạng Kinh là bản sưu tập gồm tất cả những bài Kinh đều do Đức Phật thuyết vào những lúc khác nhau. (Một ít bài Kinh được thuyết bởi vài đệ tử xuất sắc của Đức Phật, như Đại Đức Sāriputta, Mahā Moggallāna, Ānanda, v.v.. cũng như những bài tường thuật cũng được bao gồm trong những cuốn sách của Tạng Kinh).

Mùa Xuân trong đạo Phật

Mùa Xuân trong đạo Phật
Tất cả chúng ta đều thưởng thức mùa Xuân của loài người, hay của muôn loài, nghĩa là mùa Xuân với cây trổ hoa, nẩy mầm, sanh lộc và tất cả muông thú hướng về sự ấm áp của trời đất. Đó là mùa Xuân sanh diệt của thế gian. Còn người Phật tử nhìn mùa Xuân có gì khác hơn người thế gian hay không, chúng ta hãy cùng suy nghĩ và chia sẻ cho nhau.

Nhân quả: Biết sống chung sẽ hạnh phúc

Nhân quả: Biết sống chung sẽ hạnh phúc
Con đường thực hiện Nhân quả trong đời, trong mỗi cá nhân, là phép lệ đầu tiên mà bất cứ ai, thành phần nào cũng có thể nắm rõ các nguyên lý ấy và sử dụng tích cực một cách khoa học. Nhằm có thể giải quyết và cải thiện được môi trường đan xen những tâm thức, giữa cái giàu và nghèo, bệnh tật, tôi tớ, hư đốn, danh vọng…

Cảm niệm ngày đức Phật thành đạo

Cảm niệm ngày đức Phật thành đạo
Hằng năm cứ mỗi độ cuối đông, toàn thể Phật giáo đồ trên khắp năm châu bốn bể, đều long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo (vào ngày mùng tám tháng mười hai âm lịch). Thật vậy cách đây hơn hai ngàn năm trước, sau sáu năm khổ hạnh tu tập, Ðức Bổn Sư của chúng ta đã chứng đạo dưới cội Bồ Ðề, thuộc vùng Uruvela (Ưu Lâu Tần Loa) gần thị trấn Gaya (nay là Bodhgaya - Bồ Ðề Ðạo Tràng), tiểu bang Bihar, đông bắc Ấn Ðộ.

Hãy tỏ ra mình là Phật tử

Hãy tỏ ra mình là Phật tử
Đây là những lời tha thiết chúng tôi muốn được đến tận tai, vào tận lòng toàn thể các vị Phật tử tại gia. Chúng tôi mong được tiếng vang dội của quý vị đáp lại lòng chân thành của nó.

Phật học & Nhân học

Phật học & Nhân học
Đạo Phật không phải là một tôn giáo - điều này đã được nhiều bậc chân tu khẳng định. Phật vốn xem mình đồng đẳng như bao chúng sinh, do vậy ai theo Phật mà tôn người thành giáo chủ, xem như mắc tội vậy. Phật không bao giờ cho lời mình là khuôn vàng thước ngọc, mà đòi hỏi người nghe phải tự chứng những lời ấy, có vậy mới mong gỡ bỏ tham sân si mạn nghi tà kiến, mới mong minh tâm kiến tánh. 

Ý nghĩa về Như Lai

Ý nghĩa về Như Lai
Như Lai là một vị đã hiểu rõ thế giới, như vậy là đã đạt đến chỗ tột cùng của thế giới, mới có thể hiểu biết về thế giới. Nhưng phải ở trong thế giới mới có thể hiểu biết thế giới, phải ở trong sanh tử mới có thể vượt qua sanh tử, như đã được trình bày ở trong Kinh Rohitassa, (Tăng Chi, IV-45).
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 32 33 34 35 36 37