Tinh chuyên thiền định trong ba tháng mùa mưa vốn rất quan trọng trong tiến trình tu tập của người xuất gia. Sau những tháng ngày vân du giáo hóa, dừng chân một chỗ cùng tu tập với hội chúng Tăng già để trưởng dưỡng đạo tâm, nuôi lớn hạt giống thanh tịnh lục hòa là việc cần làm
Ban đầu đạo Bụt không hẳn là một tôn giáo mà là một nghệ thuật sống, một công phu thực tập giải thoát bằng trí tuệ.
Người ta nghĩ rằng ma chỉ có thể hiện ra trong kẹt cửa hay
trong những nơi đầy bóng tối, nhưng thật ra thì chúng đang ẩn nấp trong
các ngõ ngách u tối phía sau tấm màn vô minh trong tâm thức của mỗi
người trong chúng ta.
Đức Phật nhấn mạnh về hiệu quả tâm linh của một món quà bố thí là không lệ thuộc vào số lượng của cho, nhưng quan trọng là ở cách cho. Một món quà nhỏ từ một người không có nhiều phương tiện để bố thí được xem như là có kết quả tinh thần lớn hơn
Tam
tôn là ba vị Thánh cùng được tôn thờ, bằng tranh hay tượng tại nhà hay
tại chùa theo hàng ngang, bao gồm vị Phật ở giữa và hai vị Bồ Tát ở
hai bên trái và phải.
Tốt và xấu là những tiêu
chí để đánh giá đạo đức. Thông thường, một người tốt được nghĩ là một người có
đạo đức, và ngược lại. Cũng như vậy, những hành vi được xem là tốt khi hành vi
ấy tuân theo những nguyên tắc đạo đức nào đó; và ngược lại, những hành vi được
coi là xấu khi chúng chệch ra khỏi những nguyên tắc đạo đức.
Bát Nhã Tâm Kinh đã sử dụng học thuyết tính không để phủ định tất cả sự vật và hiện tượng hay nói khác đi là cả thế giới và chúng sinh. Tính không này được vận dụng như thế nào, phần luận giải về Bát Nhã Tâm Kinh
Không
ít người, trong đó có tôi từng tự đặt lên những câu hỏi, thắc mắc về
nguồn gốc của các loài chúng sanh và môi trường sống, chẳng hạn như câu
hỏi đã được đề cập đến qua rất nhiều cuốn sách: “ta là ai, ta từ đâu
đến, ta đến đây để làm gì, rồi ta sẽ trở về đâu?”, hay “tại sao không
gian vũ trụ này lại vô tận như vậy?”…
Đệ tử Phật đốt sáng ngọn đèn
tâm, thấy việc đáng làm để công đức sanh ra và mạng sống được kéo dài, không
gặp tai họa.
Giáo lý nhà Phật cho chúng ta biết rằng cái tâm vốn
thanh tịnh trong sáng,nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ bên ngoài,
nghĩa là do các căn( các giác quan) tiếp xúc với các trần(đối tượng của
giác quan), mà tham ,sân, si, và các ác bất thiện pháp dấy khởi trong
tâm, làm cho tâm chở nên ô uế, mê muội, u ám, không thanh tịnh, không
tỉnh táo, không sáng suốt.
Các tin đã đăng: