Sau khi Đức Phật diệt độ, Tôn giả Maha
Kassapa đã triệu tập 500 vị A-la-hán vân tập tại thành Rājagaha để kiết tập
kinh điển. Nhiều nhà nghiên cứu Phật học cho rằng đây là cuộc kiết tập kinh
điển đầu tiên trong lịch sử Phật giáo
Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh (phiên latinh từ Phạn ngữ: Prajñā Pāramitā Hridaya Sūtra, Prajnaparamitahridaya Sutra; Anh ngữ: Heart of Perfect Wisdom Sutra, tiếng Hoa: 般若波羅蜜多心經; âm Hán Việt: Bát nhã ba la mật đa tâm kinh) còn được gọi là Bát-nhã tâm kinh, hay Tâm Kinh. Đây là kinh ngắn nhất chỉ có khoảng 260 chữ của Phật giáo Đại thừa và Thiền tông. Nó cũng là kinh tinh yếu của bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 cuốn. Kinh này được hầu hết các Phật tử tại Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, Tây Tạng, và Trung Quốc biết đến và rất thường dùng trong việc đọc tụng.
Nếu ở Tây phương có ngày Mother's day (ngày của mẹ), Father's
day (ngày của cha) thì Việt Nam có ngày lễ Vu Lan truyền thống mang ý
nghĩa báo hiếu đấng sinh thành, đồng thời nhắc nhở con người tìm về
nguồn cội.
Hôm nay tôi sẽ nhắc lại
bài thuyết pháp đầu tiên của Ðức Phật cho quý vị nghe. Vì tất cả chúng
ta tu mà nếu không nắm vững đầu mối của sự tu hành đó, thì có thể mình
dễ đi lạc hoặc đi sai. Vì vậy nên hôm nay tôi nhân ngày cuối năm để nhắc
lại bài thuyết pháp đầu tiên của Ðức Phật, để mỗi người thấy rõ con
đường mà Ðức Phật đã vạch sẵn, và cũng để cho mọi người biết được nguồn
gốc của sự tu.
Một thời, Thế Tôn trú ở Kasambi, Ngài cho gọi các Tỳ kheo: Này các Tỷ kheo, có bốn thanh tịnh thí vật này. Thế nào là bốn ? Có bố thí, này các Tỷ kheo, thanh tịnh từ người cho, không thanh tịnh từ người nhận; có bố thí thanh tịnh từ người nhận, không thanh tịnh từ người cho; có bố thí kông thanh tịnh từ người cho cũng không thanh tịnh từ người nhận; có bố thí thanh tịnh từ người cho cũng thanh tịnh từ người nhận.
Khi bàn đến nội dung của nghiệp, ở đây chúng ta chỉ
thuần túy nói đến nghiệp thiện và nghiệp ác, tức là nghiệp hữu lậu mà
không nói đến nghiệp vô lậu. Cố nhiên, định nghĩa "Nghiệp là hành động
có tác ý, hay hành động được phát sinh từ tâm" chỉ được dùng cho tất cả
nghiệp hữu lậu, tức là mọi vấn đề liên quan đến thiện và ác.
Theo phong tục cổ truyền, trong các ngày rằm, mồng một, ngày lễ Phật
giáo, Tết nguyên đán, hoặc những ngày gia đình có việc hệ trọng, người
Việt thường đến chùa lễ Phật, thành tâm cầu khấn hồng ân chư Phật, chư
đại Bồ Tát, Hiền Thánh Tăng gia hộ cho bản thân và gia đình mạnh khoẻ,
tai qua nạn khỏi, hạn ách tiêu trừ, gia đình hoà thuận, thế giới hoà
bình, chúng sinh an lạc v.v.
Kinh điển là những lời dạy của Đức Phật, được bảo lưu bằng trí nhớ hoặc
bằng văn bản. Trong thời Đức Phật, kinh điển chưa xuất hiện trong hình
thức văn bản mà được lưu giữ bởi năng lực ghi nhớ của chư Tăng.
Làm thuyền cứu vớt , giúp cho người vượt khúc lênh đênh Bốn bề biển khổ chông chênh Quán Âm độ hết, an nhiên Niết Bàn.
Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía
cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp, thế nhưng lại thường
được hiểu một cách quá máy móc và đơn giản. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng trình
bày khái niệm căn bản này dưới các góc nhìn bao quát, khoa học và triết học hơn.
Các tin đã đăng: