Vài điểm tương quan của Phật giáo Nguyên thủy và Đại thừa

Vài điểm tương quan của Phật giáo Nguyên thủy và Đại thừa
Danh từ Mahayana trong cách dùng của ngài Asvaghosa không mang ý nghĩa là một cổ xe lớn như thường được dịch mà được hiểu là sự phát khởi, hay mở tâm rộng lớn để thấu hiểu pháp tính thanh tịnh, hay pháp thân hoặc Phật tánh. Có lẽ danh từ Mahayana được dịch và hiểu là cổ xe lớn xuất hiện trong văn phong của Phật giáo Trung Quốc.

Chuỗi hạt, nguồn gốc và biến tấu trong đời sống hiện đại

Chuỗi hạt, nguồn gốc và biến tấu trong đời sống hiện đại
Là một pháp khí, phương tiện hết sức quen thuộc với người tu pháp môn Tịnh độ, ngày nay chuỗi hạt đã trở nên phổ biến đối với tất cả mọi người không chỉ riêng Phật tử. Tuy vậy, dù với dụng ý nào, chuỗi hạt mỗi khi hiện diện đều chất chứa giá trị tâm linh sâu sắc, có giá trị nhắc nhở người sử dụng về biểu tượng cho tinh thần thiện lành...

Hiểu đúng nghĩa của từ đạo tràng

Hiểu đúng nghĩa của từ đạo tràng
Phẩm Như Lai thần lực trong kinh Pháp Hoa quyển 6 (Đại 9, 52 thượng), nói: "Nơi đất nước đang ở. nếu có người thọ trì, đọc tụng, giải nói, viết chép, như lời dạy tu hành, nơi trong vườn, trong rừng, dưới gốc cây, nơi tăng phường, nhà bạch y, điện đường, trong núi hang, đồng trống v.v... nếu có quyển kinh thì nên xây tháp cúng dường. Vì sao? Vì chỗ ấy tức là Đạo tràng."

Phước huệ song tu

Phước huệ song tu
"Đầy đủ trí tuệ và phước báo, đó là tư lương, là hành lý cần thiết cho hiện tại và mai sau." Có thể trong những đời trước, người đó đã gieo những nhân tạo phước báo to lớn mà đời này được giàu sang dù người đó không thông minh, không giỏi giắn, không có tài năng, bản lĩnh gì cả; người ấy nhờ gặp cơ hội, dịp may (do nhân duyên phước báo mà có), hoặc nhờ thừa hưởng tài sản của ông bà cha mẹ để lại, hoặc nhờ người khác giúp đỡ mà được giàu sang (cũng do nhân duyên phước báo mà có).. . 

Thực tiễn sáu phép ba la mật trong cuộc sống hàng ngày

Thực tiễn sáu phép ba la mật trong cuộc sống hàng ngày
Lượt thị thắng năng Thị cố y hành thuyết thứ đệ Tín nhạo tối thắng thậm nan đắc Thí như nhất thiết thế gian trung Nhi hửu tùy ý diệu bảo châu Bài kệ này đại sư Thanh Lương đã giải thích cho chúng ta là tổng kết thắng năng

Nghiệp nặng và sự cứu độ Đức Phật

Nghiệp nặng và sự cứu độ Đức Phật
Trong cuộc sống và cả trong những buổi đàm luận chuyện đạo, chúng ta thường nghe những người xung quanh hay thốt lên hai chữ “ nghiệp nặng ”. Từ ngữ này được sử dụng để kết thúc một câu chuyện đời, một mẫu tin thời sự, hoặc để phê phán hành vi kém cỏi của một cá nhân nào đó.

Biết ơn và biết cách ... đền ơn

Biết ơn và biết cách ... đền ơn
Nho gia đã không ủng hộ Phật giáo. Dựa vào những hiểu biết ít ỏi có được lúc ấy về Phật giáo và vị giáo chủ của đạo Phật, Nho gia cho rằng đạo Phật không thích hợp với nhân luân. Điều quan trọng nhất, Nho gia cho rằng Phật giáo không biết về đạo hiếu. Quả thật, Nho gia thời Hán đã từng chỉ trích Đức Phật Thích Ca về việc Ngài bỏ gia đình để tìm đạo giải thoát và khuyến khích đệ tử của Ngài rời bỏ gia đình để dễ dàng đạt tới sự giác ngộ tối thượng.

Từ bi hỷ xả

Từ bi hỷ xả
Giá trị cao nhất của sinh mệnh là ở chỗ có thể cứu tế giúp đỡ những người khó khăn, hành thiện tích đức, giải trừ nỗi khổ đau của tha nhân; niềm vui lớn nhất của đời người, chính là mang hạnh phúc đến cho người khác.

Tùy thuận vô thường

Tùy thuận vô thường
Vạn vật hiện hữu trên cõi đời này luôn luôn chuyển đổi từ hình dạng này sang hình dạng khác, kể cả tâm - sinh lý mà mỗi con người đều có thể tự mình thấy ra sự thật ấy. Quá trình đổi thay đó gọi là vô thường, nghĩa là không có cái gì thực sự thường còn mãi mãi, mà mọi thứ chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi và rồi tiếp diễn thay hình đổi dạng.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 26 27 28 29 30 31