Áp dụng Bát chánh đạo để xây dựng đời sống an lạc, hạnh phúc

Áp dụng Bát chánh đạo để xây dựng đời sống an lạc, hạnh phúc
Trong cuộc đời đau khổ trên thế gian này, khi gặp những việc tai biến, những sự bất trắc, những chuyện bất như ý, con người thường có khuynh hướng cầu nguyện van xin tổ tiên ông bà, thánh thần thiên địa, ngọc hoàng thượng đế, Bồ Tát, Phật Tổ, từ bi gia hộ, thương xót cứu giúp, tai qua nạn khỏi, cho được bình yên...Nhưng thực ra, chúng ta ai ai cũng hiểu rằng việc cầu nguyện chỉ có tác dụng giúp cho con người được an tâm trong giây phút cầu nguyện đó thôi. Có mấy ai cầu gì được nấy? Cầu xin không được đáp ứng, chẳng lẽ thiên địa không bác ái, Bồ Tát không từ bi? Còn Ðức Phật cứu độ chúng sanh bằng cách nào, như thế nào?

Ăn chay là dọn rửa thân tâm...

Ăn chay là dọn rửa thân tâm...
Phật thị hiện ra đời là vì nhìn thấy chúng sanh đang sống chết đau khổ trong lục đạo luân hồi, nên thể hiện tâm đại từ bi. Vì tâm đại từ đại bi mà Phật Di Đà đã phát bốn mươi tám lời nguyện để tiếp dẫn chúng sanh muốn đọa lìa sanh tử mà cầu sanh Tây Phương.

Bộ tranh :Địa ngục trong văn hóa người Á Đông

Bộ tranh :Địa ngục trong văn hóa người Á Đông
 Bạt Thiệt Địa Ngục: Phàm người tại thế hay khêu chọc ly gián, phỉ báng hại người, chửi rủa người khác, gian ngôn xảo biện, nói dối gạt người, sau khi chết sẽ vào Bạt Thiệt Địa Ngục. Tiểu quỷ sẽ bạnh mồm rồi dùng kềm thép gấp lấy lưỡi rút ra, không phải là giựt một cái cho đứt hẳn mà là từ từ kéo cho dài ra. Sau đó chuyển nhập Tiễn Đao Địa Ngục, Thiết Thụ Địa Ngục.

Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật

Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật
Trong cuộc sống và cả trong những buổi đàm luận chuyện đạo, chúng ta thường nghe những người xung quanh hay thốt lên hai chữ “nghiệp nặng”. Từ ngữ này được sử dụng để kết thúc một câu chuyện đời, một mẫu tin thời sự, hoặc để phê phán hành vi kém cỏi của một cá nhân nào đó.

Cá có biết đau không.

Cá có biết đau không.
Khi bạn câu được con cá hay đánh bắt được một mẻ lưới cá, có bao giờ bạn tự hỏi “liệu cá có biết đau đớn như cảm giác biết đau trong nhận thức của con người hay không?” Câu trả lời là có, theo một nghiên cứu mới cho biết như vậy.

Dừng nghiệp và chuyển nghiệp

Dừng nghiệp và chuyển nghiệp
Chúng ta đã biết rằng chính ba nghiệp thân khẩu ý là động cơ dẫn dắt chúng sanh vào vòng trầm luân sanh tử luân hồi nhiều đời nhiều kiếp. Cho nên, muốn thoát ly sanh tử luân hồi, con người phải biết dừng nghiệp và chuyển nghiệp. Nghĩa là chúng ta phải dừng tất cả những nghiệp ác, nghiệp bất thiện, từ thân khẩu ý của mình, chuyển ba nghiệp thân khẩu ý bất thiện, thành ba nghiệp thiện lành. Ðó chính là trọng tâm tu hành của đạo Phật, chứ không phải những hình tướng bên ngoài, những nghi lễ rườm rà, những van xin cầu khẩn.

Những nghịch lý người ăn chay vì tu tập nên tránh

Những nghịch lý người ăn chay vì tu tập nên tránh
Không nên kiêu mạn. Người có phúc duyên ăn chay được dễ dàng, không nên sanh lòng kiêu mạn, tự cho mình là hơn người, và khinh người ăn mặn. làm như thế đã sanh ác cảm với người mà lại còn làm tổn âm đức của mình nữa. 

Giới luật là kỉ cương

Giới luật là kỉ cương
Mục đích cuối cùng của giới luật là đưa đến cái thiện, nhưng đó không phải là thiện vị kỷ mà là thiện vị tha, tạo điều kiện cho Tăng Ni có được cuộc sống thánh thiện, chân thiện mỹ giữa cuộc đời

Lời Phật dạy: Quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai

Lời Phật dạy: Quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai
Niềm tin nhân quả, sự sợ hãi quả báo trong đời này và những đời sau sẽ góp phần tác thành nên nhân cách, đạo đức cho mỗi người

Thay đổi số mệnh

Thay đổi số mệnh
Trong Phật giáo không có khái niệm số mệnh, tuy nhiên, kết quả của nghiệp (ý niệm, hành động, tập quán, thói quen) đã tạo nên con người và hoàn cảnh sống, kết quả của nghiệp có tính quyết định hình thành nên cái mà con người ngộ nhận là số mệnh, định số hay định mệnh. Số mệnh là cái mà con người cho là thiên định (trời định), không một ai có thể thay đổi trừ phi ý trời thay đổi khi con người làm điều gì đó cảm động lòng trời. Nhưng nghiệp thì khác, nghiệp do con người tạo ra, và phản ứng của nghiệp (nghiệp quả, hậu quả của nghiệp) trở lại tác động, chi phối con người. Tính chất của nghiệp là duyên sinh, bất định, cho nên có thể thay đổi.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 25 26 27 28 29 30