Ấn Quang Pháp Sư khai thị cho người mới phát tâm học Phật

Ấn Quang Pháp Sư khai thị cho người mới phát tâm học Phật
  Muốn được sự thật ích của Phật pháp, phải tìm nơi lòng kính sợ. Có một phần cung kính, tiêu một phần tội nghiệp, thêm một phần phúc tuệ. Có mười phần cung kính, tiêu mười phần tội nghiệp, thêm mười phần phúc tuệ. Nếu không mảy may cung kính, thì sự tụng kinh niệm Phật tuy chẳng phải hoàn toàn không lợi ích, nhưng do tội khinh lờn ấy, trước phải bị nhiều kiếp đọa vào tam đồ.

Định nghiệp

Định nghiệp
Thân người là thân nghiệp, ngoại trừ  hóa thân và nguyện lực thân của chư Bồ Tát, tất cả thân chúng sanh ít nhiều đều mang theo một số nghiệp chướng nhất định. Nếu hiểu chữ định nghiệp như một định mạng đã được an bài sẵn, con người không thể làm khác hơn,  không thoát khỏi sự chi phối của nghiệp, thì Phật giáo không chấp nhận loại định nghiệp như thế.

Nhân Quả Có Thật Không?

Nhân Quả Có Thật Không?
Nói tới chuyện Nhân Quả một số người khinh thị, cho đó là lạc hậu, lỗi thời, quê mùa giống như chuyện “ Rắn Báo Oán ” chẳng hạn. Thế nhưng Luật Nhân Quả lại là định luật bất biến chi phối sự tồn vong của khoa học. Nếu mai đây khí Hydrogen và khí Oxygen hợp lại mà không thành nước thì khoa học xụp đổ, cuộc sống con người và thiên nhiên đảo lộn hoàn toàn.

Giữ ngũ giới, hành thập thiện tiêu tai nạn

Giữ ngũ giới, hành thập thiện tiêu tai nạn
Vì chúng sanh tạo nghiệp nên trên thế giới mới thấy xuất hiện bao nhiêu là tai nạn. Có câu nói: "Khởi hoặc, tạo nghiệp, thọ báo," ba thứ này liên quan chặt chẽ với nhau. Nếu không khởi hoặc thì sẽ không tạo nghiệp, và từ đó không có quả báo.

Ba mươi lời khuyên tâm huyết

Ba mươi lời khuyên tâm huyết
Lời Khuyên thứ nhất Than ôi! Bằng đủ loại phương tiện thiện xảo, với một đám đông vây quanh, ta có thể nắm giữ một di sản tu viện đồ sộ. Nhưng điều này là nguồn gốc của những tranh chấp và gây nên những vướng mắc to lớn cho bản thân. Sống đơn độc một mình là lời khuyên tâm huyết của tôi.

37 pháp hành bồ tát đạo

37 pháp hành bồ tát đạo
  Nam mô Quán Tự Tại Bồ Tát   Con đem thân khẩu ý chí tâm đảnh lễ vị đạo sư vô thượng và (thủ hộ chủ) ngài Quán Tự Tại Bồ Tát. Trong khi quán chiếu sự bất lai bất khứ của vạn pháp, ngài chuyên tâm nỗ lực đem lại lợi lạc cho chúng sinh.   Chư Phật toàn giác, cội nguồn của tất cả an vui hạnh phúc, là nơi phát sanh sự thành tựu các giáo lý tối thắng. Đấy là nhờ do sự hiểu biết các pháp hành đạo, bởi vậy tôi sẽ giảng giải về pháp hành Bồ tát đạo.

Việc ác dễ làm Việc thiện khó làm

Việc ác dễ làm Việc thiện khó làm
  Phật dạy hãy bỏ việc ác hãy tu điều thiện. Con nít ba tuổi cũng biết lời dạy này, nhưng ông già bảy mươi tuổi không tu nổi.

Sanh lão bệnh tử-Bất dữ nhân kì

Sanh lão bệnh tử-Bất dữ nhân kì
Câu nói tuy đơn giản nhưng gói gọn một triết lý thực tế trong cuộc sống của mọi sinh vật hữu hình. Tuy thực tế diễn tiến hàng ngày, hàng giờ hàng phút, nhưng con người cứ xem như chuyện xa lạ; chuyện của ai chứ không phải của mình.

Ý Nghĩa Bất Nhị Trong Phật Giáo

Ý Nghĩa Bất Nhị Trong Phật Giáo
 Bất nhị là không phải hai hay nhiều, cũng không phải một, mà là vô lượng hay không có số lượng. Số lượng là số đếm chỉ có trong thế giới tương đối, nhị nguyên. Thế giới đó bị hạn chế về không gian, thời gian và số lượng. Con người sống trong thế giới đó đã quá quen thuộc với các thói quen sai lầm về nhận thức, tưởng rằng đó là lẽ phải đời thường, tưởng rằng đó là khách quan nằm ngoài ý thức.

Thiền định là gì?

Thiền định là gì?
Thiền định là một phương tiện chủ yếu vô song của Phật Giáo giúp người tu tập trực tiếp đạt được Giác Ngộ. Đức Phật đã nhắc đến phép luyện tập này ngay trong bài thuyết giảng đầu tiên về Bốn Sự Thật Cao Quý (Tứ Diệu Đế) khi Ngài nói về Sự Thật Cao Quý thứ tư và Con Đường Của Tám Điều Đúng Đắn (Bát Chánh Đạo). Tuy nhiên không phải vì thế mà tất cả những người tự nhận mình là Phật tử đều luyện tập thiền định.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 25 26 27 28 29 30