Tịnh độ tông là tông phái chuyên tu tập để được về cõi Tịnh độ. Vậy cõi Tịnh độ
là gì? Cõi đó ở đâu? Tịnh có nghĩa là thanh tịnh, còn độ là quốc độ. Tịnh độ là
cõi mà ở đó chỉ có sự thanh tịnh, chúng sanh ở đó không bị phiền não. Tất cả các
cõi của chư Phật đều là cõi tịnh độ, tuy nhiên tông phái này chọn pháp môn tu về
cõi tịnh độ của Phật A Di Đà
Con
người vốn do tâm thức và thể xác hòa hợp thành, tâm thức không biến
hoại nhưng thể xác thì biến hoại tuân theo quy luật sanh lão bệnh tử.
Mỗi
khi tâm thức rời khỏi thể xác hơi thở không còn hơi ấm tiêu tan đời
sống chấm dứt gọi là chết, sự thật thể xác có chết nhưng tâm thức thì
không mất.
Có lẽ huynh đọc Kinh văn chỉ để thỏa mãn
trình độ tri thức; giỏi biện luận như một Học giả mà thiếu hành trì;
không chí thành cung kính; đọc Kinh mà lòng còn ngờ; chỉ chú trọng về Lý
tánh mà không chuộng sự tu dưỡng Thân Tâm,... Có lẽ vậy chăng? Còn em:
chuyên tâm tin tưởng, chí thành nguyện cầu, luôn luôn giữ sự thanh tịnh
của Thân, Khẩu, Ý.
Việc
siêu độ mà cần phải có tiền e rằng sẽ không linh, vì sao? Đó là mua
bán. Siêu độ không cần tiền mới linh. Bỏ tiền ra sẽ không có hiệu quả.
Có rất nhiều phương pháp siêu độ.
Tam
tôn là ba vị Thánh cùng được tôn thờ, bằng tranh hay tượng tại nhà hay
tại chùa theo hàng ngang, bao gồm vị Phật ở giữa và hai vị Bồ Tát ở
hai bên trái và phải.
Thời Đức Phật tại thế, các Phật tử thường hướng về
nơi Ngài và chúng Tăng đang cư ngụ đảnh lễ và xưng niệm danh hiệu của
Như Lai, đầy đủ thập hiệu, để tỏ lòng cung kính, tri ân và cầu nguyện.
Khi thực tập như thế, họ cảm thấy được an ủi nhiều lắm.
Thiền và niệm Phật dường như không đồng mà đồng. Vì
đích của Thiền là thấu hiểu ý nghĩa của cuộc sống, đích của niệm Phật
cũng vậy. Thiền chỉ thẳng lòng người, thấy tánh thành Phật. Trong khi
đó, niệm Phật nhắm đi tới cõi Tịnh độ vốn dĩ không chi khác hơn là tự
tâm, và nhắm thấy rõ tự tánh vốn dĩ chính là đức A-di-đà.
Một tử tù biệt giam, bị xích chân, còng tay chờ ngày thi hành án vẫn
ngày ngày tụng kinh niệm Phật. Sức mạnh của niềm tin và niềm hi vọng vào
sự khoan hồng của pháp luật đã mang đến một phép màu.
Không phải ngẫu nhiên, Phật hoàng Trần Nhân
Tông, trong Cư trần lạc đạo phú, hội
thứ hai, Ngài viết : “Tịnh độ là
lòng trong sạch, chớ còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di Đà là tính sáng soi , mựa
phải nhọc tìm về Cực lạc” [1] .
Một
thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, rừng Jetavana. Tại đấy, Thế Tôn dạy các
Tỷ-kheo: Có một pháp này, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho
sung mãn, đưa đến nhất hướng, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí,
giác ngộ, Niết-bàn. Một pháp ấy là gì? Chính là niệm Phật.
Các tin đã đăng: