Trong mấy năm gần đây phong trào
tu Tịnh độ và đạo tràng Phật thất đã từng bước hình thành và nhân rộng khắp cả
nước. Có một số Phật tử tại gia và
những nhà học giả nghiên cứu đến hỏi tôi về lịch sử Tịnh độ tông ở Việt Nam.
Vài năm qua trên
báo chí và sách vở xuất hiện một số thảo luận về câu niệm (Nam Mô) A Di Đà Phật
hay (Nam Mô) A Mi Đà Phật. Có lẽ khởi đầu từ cuốn "Hương Sen Vạn Đức"
của HT Thích Trí Tịnh 1 (2006), và "Ý Nghĩa Hoằng Pháp và Hộ
Pháp" của tác giả Diệu Âm - Diệu Ngộ được ghi nhận trong bài viết trên mạng
Thư Viện Hoa Sen (21-6-2011).
Niệm danh hiệu Ngài, Nam mô Dược Sư Lưu Ly Quang Phật, với đầy đủ Tín-Nguyện-Hạnh và niệm đến nhất tâm, người niệm sẽ được phước báo vô lượng, tiêu trừ tất cả bệnh khổ, thân tâm an lạc...
Có
hai vị Lạt ma là Ajo và Reto cùng theo học một thầy. Reto là một học
giả tinh thông Kinh điển, có thể giảng giải, trích dẫn hầu như tất cả
sách vở một cách dễ dàng, trong khi Ajo chỉ chuyên tâm lễ bái và thiền
định.
Kinh Ðại Bổn Di Ðà nói: Một hôm Ðức Phật Thích Ca dung
nhan khác lạ, ngài A Nan mới hỏi có nhân duyên gì mà Ðức Thế Tôn hoan hỷ như
vậy? Ðức Phật nói có pháp môn niệm Phật Di Ðà rất thích hợp với chúng sanh, đặc
biệt vào thời mạt pháp khi căn cơ chúng sanh bị giới hạn đi nhiều và bất cứ ai cũng
có thể trì niệm được. Ðây là nguyên do đầu tiên.
N gười thẩm sát công án niệm
Phật, phải đơn độc đề cử một âm thanh “A Di Đà Phật” làm thoại đầu. Nơi đề
khởi, phải hạ nghi tình, thẩm vấn xem người niệm Phật là ai. Lại đề cử lại thẩm
xét, xem coi rốt ráo người niệm Phật là ai. Quyết bám tựa câu thoại đầu này như
thế, thì tất cả vọng tưởng tạp niệm đều bị đốn đoạn, như chặt dây nhợ. Lại
không dung dưỡng cho chúng khởi lên, (vì nơi khởi tức tâm liễu giác bị che
mất), mà chỉ còn một niệm; đơn độc sáng suốt rõ ràng, như mặt trời lơ lững trên
không trung, thì vọng niệm không sanh, hôn mê tự thối tán, tức tịch tịch tỉnh
tỉnh.
Kinh A Di Đà là một bản Kinh rất phổ biến được truyền tụng
hàng ngày trong đời sống đạo của Phật tử ở các nước Viễn Đông châu Á,
nhất là ở Việt Nam. Vị trí của Kinh luôn luôn được xây dựng trên căn bản
của niềm tin; và trong lòng người hành trì, Kinh chính là con đường dẫn
đến thế giới Tịnh độ - một thế giới không có khổ đau, không có sinh lão
bệnh tử, thế giới của niềm phúc lạc vô biên.
Y ếu chỉ của tam muội trong pháp môn
niệm Phật là sự “ lắng nghe ” chứ không cốt niệm cho nhiều mà tâm chẳng
rõ. Lắng nghe càng rõ sức tam muội càng tự tập trung, tự thanh tịnh. Thanh tịnh
càng rõ ràng càng tăng trưởng trí tuệ.
Các tin đã đăng: