Phải hiểu rõ sự niệm Phật

Phải hiểu rõ sự niệm Phật
Hôm nay là ngày giỗ kỷ niệm lão pháp sư Ấn Quang vãng sanh về cõi Tây Phương lần thứ mười hai. Quý vị đều là đệ tử của Ngài. Uống nước phải nhớ nguồn, nên quý vị tụ hội tại giảng đường này, làm lễ giỗ truy niệm thầy mình. Trong đạo lý nhà Phật, thầy tức là cha mẹ pháp thân của mình. Kỷ niệm thầy, tức là nhắc lại bổn phận hiếu thảo của mình đối với cha mẹ pháp thân. So sánh về sự hiếu thảo nhỏ nhặt ở thế gian thì việc này có rất nhiều ý nghĩa thâm trầm hơn.

Con đường Tây Phương

Con đường Tây Phương
Hóa thành không phải là Bảo sở, nhưng muốn đi đến Bảo sở không thể không đi đến Hóa thành. Giới, Định, Tuệ chưa phải là cứu cánh Niết bàn. Song muốn chứng cứu cánh Niết bàn không thể không thành tựu Giới, Định, Tuệ. Hay nói cách khác, muốn đắc thành Phật đạo không thể không đi vào cảnh giới thanh tịnh.

Ba kinh Tịnh Độ

Ba kinh Tịnh Độ
Riêng luận về đường lối tịnh độ, trì danh, quán tưởng Phật A-Di-Đà, cầu sanh thế giới An-Lạc, thì Đức Thế-Tôn Thích-Ca-Mâu-Ni đã nói rõ ràng trong ba kinh chính. Đó là : Phật Thuyết Vô-Lượng-Thọ Phật kinh, Quán-Vô-Lượng-Thọ-Phật kinh, Phật Thuyết A-Di-Đà kinh.

Tin sâu pháp môn Tịnh độ

Tin sâu pháp môn Tịnh độ
Chư Phật, chư Bồ tát, chư Tổ cực lực xiển dương Pháp môn Tịnh độ. Với sự lợi lạc thật lớn lao này, chúng tôi cũng không ngại gì với tài mọn, đức kém của mình, để viết lên đây cuốn sách với tựa đề: “Tin sâu Pháp môn Tịnh độ”, chỉ với tâm nguyện là đem lại lợi lạc cho mọi người, chứ không có ý cao ngạo, ngã mạn gì cả.

Ý nghĩa Tịnh độ

Ý nghĩa Tịnh độ
Tịnh độ của Đức Phật hiện hữu trong từng suy nghĩ, trong từng việc làm với tâm từ bi và tuệ giác của Ngài... Khi Đức Phật an trụ trong Thiền định dưới cội Bồ Đề và thành tựu quả vị Vô  thượng Chánh đẳng giác, bấy giờ, Tịnh độ mười phương hiện ra trước Ngài. Có thể nói, Tịnh độ của Đức Phật hiện hữu trong từng suy nghĩ, trong từng việc làm với tâm từ bi và tuệ giác của Ngài.

Thiết Lập Tịnh Độ

Thiết Lập Tịnh Độ
Khi tâm mình nhẹ nhàng, thảnh thơi và hạnh phúc thì ba nẻo đường đen tối là địa ngục, ngạ quỷ và súc sanh không thể xuất hiện. Những nẻo đường đen tối đó có thể xuất hiện trong ta bất cứ lúc nào nếu ta đánh mất niệm, định và tuệ.

Vãng sanh quyết định chơn ngôn

Vãng sanh quyết định chơn ngôn
V ãng sanh quyết định chơn ngôn hay Vãng sanh Tịnh độ thần chú là mật ngôn được trì niệm phổ biến trong các khóa lễ Tịnh độ, cầu siêu. Thần chú này có tên đầy đủ là Bạt nhất thiết nghiệp chướng căn bản đắc sanh Tịnh độ Đà la ni. Cứ vào tên của Đà la ni (Tổng trì, thâu nhiếp vạn pháp, tạm gọi là chơn ngôn hoặc thần chú)

Cảnh giới tịnh độ môi trường tu học hoàn hảo

Cảnh giới tịnh độ môi trường tu học hoàn hảo
Từ xưa đến nay có hai quan điểm khác nhau về thế giới Tây phương Cực lạc của Đức Phật A Di Đà. Một quan điểm cho rằng có một cõi Cực lạc thật cách cõi Ta bà của chúng ta về hướng Tây chừng mười muôn ức Phật độ như được ghi trong kinh A Di Đà.

Phương thức niệm Phật đời Trần

Phương thức niệm Phật đời Trần
Không phải ngẫu nhiên  đến đời Trần, phương  thức niệm Phật được Thiền phái Trúc Lâm chú trọng trong việc vận dụng vào đời sống thực nghiệm tâm linh trong các Thiền đường nước Đại Việt. Mặc dầu vào thời kỳ này với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm

Thiền Tịnh không hai

Thiền Tịnh không hai
Hiện pháp là những gì đang xảy ra bây giờ và  ngay ở đây. Lạc là hạnh phúc, và trú là an trú, là sống. Đây là giáo lý mà Đức Thế Tôn thường nhắc đi nhắc lại. Tại sao chúng ta phải đợi tới tương lai mới có an lạc? Ta có thể có an lạc ngay trong ngày hôm nay. Giáo pháp của Đức Thế Tôn là giáo pháp đẹp đẽ và mầu nhiệm, có thể đem lại an lạc ngay lúc bắt đầu thực tập.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 22 23 24 25 26 27