Đây là một câu chuyện thật xảy ra vào ngày mồng 9 tháng 11 ÂL năm Dân
Quốc thứ 52 (Dân Quốc sơ niên là 1911) do niệm một câu đại chú vương vạn
đức hồng danh mà được cảm ứng không thể nghĩ bàn.
Có một vị liên hữu ở làng Bắc Đồn, ngoại ô của Đài Trung tên là Lại Lâm
Trị, vì chồng của bà tên là Tuấn, cho nên mọi người đều gọi bà là thím
Tuấn, năm nay bà sáu mươi bốn tuổi. Mỗi thứ tư và thứ bảy bà đều đến thư
viện và Liên xã chùa Từ Quang nghe thuyết pháp; hai thời khóa tụng
sáng, tối chỉ biết niệm Phật.
Nói
chung, ta được biết là có nhiều cõi Tịnh Độ, nhiều
cõi linh thánh của những Đấng Giác ngộ mà chúng ta gọi là chư Phật. Cõi
Tịnh Độ của Đức Phật Vô Lượng Quang A Di Đà thì đúng là một nơi độc nhất
vô nhị. Có những cõi Tịnh Độ ở bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc, và ở
trung tâm. Trong số đó, cõi Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà là nơi dễ đến
nhất và vì thế rất đặc biệt.
Thangka
(còn được viết là Tangka hay Thanka) là loại tranh vẽ (hay thêu) treo ở
các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm
cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư
mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác.
Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa
phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày,
nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.
Khi hạ thủ công phu ở nơi một câu hồng
danh của Phật
“NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT” hay là “A DI ĐÀ PHẬT” niệm cho được vừa chừng
không quá
mau (không gấp), không quá chậm (không hườn) là niệm cho đều đặn.
Đây đích thật là một vấn đề rất nghiêm túc và quan trọng, nếu giải thích lệch lạc vấn đề này thì có thể dẫn dắt rất nhiều đồng tu lầm đường, lạc lối, đánh mất cơ hội niệm Phật vãng sanh ngay trong đời này của họ, những người rao truyền lời nói này phải gánh chịu trách nhiệm nhân quả. Trong kinh nói nhất định sẽ đọa địa ngục A Tỳ!
Pháp môn Tịnh độ từ xưa đến nay, Thánh hiền nối nhau xiển dương không
phải một. Ngài Trung Phong đại sư dạy: “Thiền tức là Tịnh độ, Tịnh độ
chính là Thiền. Tuy nhiên, khi Tu tập điều thiết yếu, y một môn thâm
nhập.” Lời này dù ngàn đời vẫn không thay đổi.
Ngày hôm qua cháu cùng cô Diệu Thường và ban hộ niệm có hộ niệm cho
một bác trai 70 tuổi, bác thường xuyên đưa đón vợ mình đi hộ niệm. Ngay
cái hôm hộ niệm cho một bà cụ được vãng sanh vào ngày 12 tháng giêng,
thì vợ bác trở về thấy bác đã bị té trong nhà tắm, nhưng miệng thì cứ
kêu "Phật ơi cứu con, Phật ơi cứu con và niệm mười niệm"
Khi
dùng từ quan niệm thì có nhiều quan niệm khác nhau, vì mỗi người có một
quan niệm riêng. Nhưng quan niệm về Tịnh độ ở đây căn cứ trên pháp môn
tu của Đức Phật dạy và của những vị tiền nhân đã thực tập có kết quả, để
chúng ta học theo, áp dụng cho đời sống tu hành của mình.
Các tin đã đăng: