Tìm hiểu giáo nghĩa Tịnh độ Chân tông Nhật Bản

Tìm hiểu giáo nghĩa Tịnh độ Chân tông Nhật Bản
Hệ thống giáo nghĩa Chân Tông được kiến lập qua tác phẩm chủ yếu của ngài Thân Loan (1173-1262) là Giáo Hành Tín Chứng (Đại Chánh Tạng tập 83). Các trứ tác sau này của Ngài chỉ là bổ sung và phát triển quan điểm này từ các phương diện khác. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu kết cấu toàn thể hệ thống giáo nghĩa Chân Tông và các đặc điểm của nó.

Hộ niệm lúc lâm chung

Hộ niệm lúc lâm chung
Hộ niệm là niệm Phật cầu nguyện cho một bệnh nhân khi nhận thấy thuốc chữa trị không còn tác dụng đối với người ấy nữa, khi mà người bệnh sắp qua đời. Sự nhất tâm của người trợ niệm cùng với công năng của sự niệm Phật sẽ gia hộ cho người bệnh sớm chấm dứt đoạn hành trình cuối cùng trong cuộc đời mình.

Những Vấn Đề Cần Biết Khi Lâm Chung

Những Vấn Đề Cần Biết Khi Lâm Chung
Nói đến những khổ đau trong thế gian này thì không khổ gì bằng khổ tử vong, đối với việc tử vong thì mỗi chúng ta ai ai cũng biết và không thể nào trốn tránh được, vì đó là định luật tự nhiên. Song, điều quan trọng nhất vào giờ phút lâm chung là tâm niệm của mỗi người. Vì tâm niệm cuối cùng đó sẽ tùy theo nghiệp tạo tác lúc hiện tiền mà đầu thai vào các cõi.

48 Pháp niệm Phật

48 Pháp niệm Phật
Trong 48 pháp này, tùy phương tiện, hoàn cảnh, trình độ, có thể tùy nghi, không nhứt thiết bắt buộc phải thực hành tất cả. Pháp này khó kết quả, hoặc không hợp, ta hãy đổi sang pháp khác, điều cốt yếu, làm sao cho được  “ Nhất tâm bất loạn " tức “ Niệm Phật tam muội ” là mục đích.

TRIẾT LÝ VÀ THỰC TIỄN Của Pháp Môn Tịnh Ðộ

TRIẾT LÝ VÀ THỰC TIỄN
Của Pháp Môn Tịnh Ðộ
Phật pháp có nguồn gốc từ Ấn Ðộ, được lưu truyền đến Trung Quốc và các quốc gia khác trên thế giới. Mục đích của Phật pháp không ngoài việc giúp chúng sinh giác ngộ tự tâm, xa lìa khổ đau đạt được an lạc. Danh từ “Phật” có nghĩa là giác, tự giác giác tha, giác hạnh viên mãn. Phật lấy từ bi làm gốc, từ nghĩa là ban vui, bi nghĩa là cứu khổ.

Pháp môn dễ tu, dễ chứng, hợp cả thời cơ

Pháp môn dễ tu, dễ chứng,
hợp cả thời cơ
Trong bốn mươi chín năm thuyết pháp độ đời, Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni chỉ dạy, nói rộng, vô lượng vô biên, vô số pháp môn phương tiện; nói hẹp với con số lượng cũng đến tám muôn bốn ngàn. Tất cả pháp môn ấy đều tùy theo căn cơ sai biệt của chúng sinh mà Phật nói, nên chẳng đồng: Hoặc lớn nhỏ, cao thấp, hoặc khó dễ, mau chậm, v.v... Tu với một pháp môn nào chẳng hạn, chúng sinh phải dùng tự lực rốt ráo mới được liễu sinh thoát tử và siêu phàm nhập thánh.

Mấy điểm trọng yếu người niệm Phật nên biết

Mấy điểm trọng yếu
người niệm Phật nên biết
Lý luận Phật giáo rất tinh mật thâm áo, pháp môn tu hành cũng rất nhiều, nhưng vì quý vị thường là niệm Phật, đồng thời ở đây là hội niệm Phật, cho nên hôm nay tôi không nói những lý luận và pháp môn khác, chỉ nói chuyện cùng quý vị với đề tài “MẤY ÐIỂM TRỌNG YẾU MÀ NGƯỜI NIỆM PHẬT NÊN BIẾT”, tôi nghĩ quý vị nhất định sẽ muốn biết vấn đề này.

Đại nguyện của Phật A Di Đà (Phần 5)

Đại nguyện của Phật A Di Đà (Phần 5)
Khi còn tu nhân, đức Phật A Di Đà nguyện rằng: “Nguyện khi tôi thành Phật, chúng Bồ tát ở những cõi nước khác, nghe được danh hiệu của tôi, nếu căn thân của họ có khuyết thiếu, thì liền đầy đủ”.

Đại nguyện của Phật A Di Đà (Phần 4)

Đại nguyện của Phật A Di Đà (Phần 4)
Thế giới Tịnh độ là thế giới của đại nguyện và của tự tính thanh tịnh. Nghĩa là nhìn mọi thế giới hiện tượng qua tự tính thanh tịnh thì xuyên suốt tất cả.

Đại nguyện của Phật A Di Đà (Phần 3)

Đại nguyện của Phật A Di Đà (Phần 3)
Nguyện được hạnh Bồ tát, còn một đời sinh ra, đó là hạnh của vị Bồ tát Nhất sinh bổ xứ. Tên tiếng Phạn là Eka - jāti - pratibadha. Nhất sinh bổ xứ là chỉ cho địa vị cao nhất của bồ tát, thường cũng gọi là Bồ tát Đẳng giác.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 19 20 21 22 23 24