Jon Kabat –Zinn, chuyên gia xây dựng hệ thống giảm stress
nói, “ Chánh niệm, trái tim thiền tập Phật giáo, cốt lõi của nó là sống
một cuộc sống như nó thực là. Chánh niệm chẳng phải của Phật giáo. Nó
đưa con người đến bến bờ của sự tự tại.”
Trong thời gian gần đây có một số ý kiến cho rằng phương pháp
thực hành chánh niệm, hiện pháp lạc trú mà các nhà Phật học trình bày
trong nhiều sách báo, tạp chí Phật giáo là không đúng tinh thần Phật
dạy, vì những điều này gần giống với chủ trương của triết thuyết hiện
sinh (Existen-tialism) phương Tây hơn là tư tưởng Phật giáo.
« Con sẽ
bị người ta tấn công và phỉ báng chỉ vì hoài bão của con muốn thực hiện một nền
chính trị lương thiện. Thế nhưng con phải bảo vệ hoài bão ấy. Con phải thực hiện
nó trong khổ đau, và sau này con sẽ gặt hái được phúc hạnh ».
Thiền có nghĩa là tỉnh thức: thấy biết rõ ràng những gì anh
đang làm, những gì anh đang suy nghĩ, những gì anh đang cảm thọ; biết rõ
mà không lựa chọn, chỉ quan sát và biết. Thiền là biết rõ sự điều kiện
hoá của chính mình (…). Thiền như thế đem lại một đặc tính hoàn toàn im
lặng của tâm. Một người có thể thuyết giảng về đặc tính này, nhưng chỉ
là vô nghĩa nếu đặc tính đó không tồn tại. (J.Krishnamurti).
Tại sao hành thiền? Có rất nhiều lý do. Nhưng trội hơn hết là
sự suy nghĩ sáng suốt, xóa tan ngu si, ảo tưởng, tham lam, sân hận và
ham muốn. Con đường đến Niết bàn là phải từ bỏ sự bám víu vào 'bản ngã'.
Không phải là một phương thuốc cấp thời nhưng thiền
được xem là phương pháp giúp cơ thể và đầu óc giảm mệt mỏi, stress, mang
lại hiệu quả trong việc chữa trị nhồi máu cơ tim.
Đôi khi những người mới học Thiền nghĩ
rằng Thiền Phật giáo và đạo Phật là hai thứ khác nhau. Trong thực tế, thậm chí
một vài người còn hỏi rằng: Thiền và Phật giáo khác nhau như thế nào? Câu trả
lời là: Thiền và Phật giáo không hề khác nhau.
Trong kinh Mahā Satipatthāna Sutta ( Đại Tập Kinh), đức Phật
đã nói, « Hãy thực tập suy ngẫm về thân, suy ngẫm về cảm giác, tâm thức
và đối tượng của tâm thức. » Nếu không có sự chỉ dẫn từ một vị thầy có
đủ tư cách, thì thật không phải dễ cho một người bình thường thực tập
những suy ngẫm nầy một cách có hệ thống, để có thể tiến bộ, phát triển
sự chú tâm và sự sáng suốt của chính niệm.
Thiền là thuật ngữ chung chỉ các phương pháp tu luyện để đạt tới
trạng thái bình yên, tập trung và lắng đọng (thuật ngữ Hán Việt tương
ứng là sự tĩnh lự) nhằm thấu hiểu bản thân và vũ trụ; giống như mặt hồ
phẳng lặng, trong suốt sẽ giúp nhìn xuống tận đáy hồ.
Trong Hoàng Bá truyền tâm pháp yếu (Trần Tuấn Mẫn dịch)
có ghi lại lời của Sơ tổ Đạt Ma: “Hết thảy chúng sinh vốn là Phật, không cần
nhờ tu mà nên. Nay chỉ cần nhận biết bổn tâm mình, thấy bổn tính mình, đừng cầu
tìm chi khác nữa. Làm sao nhận biết tâm mình? Chính cái ‘đang nói năng đây’ là
tâm”. Vậy, yếu chỉ của Đạt Ma khi sang du hóa ở Trung Hoa nước Ngụy vào năm 520
hẳn là “trực chỉ nhân tâm”.
Các tin đã đăng: