Nhập môn thiền quán

Nhập môn thiền quán
Tuyển tập này rút từ những lời dạy của HT. Sayādaw U Janaka khi ngài tổ chức khóa tu tại trung tâm Thiền học Phật giáo Malaysia (Malaysian Buddhist meditation centre) ở Penang năm 1983. Lúc đầu tuyển tập này một phần được Thượng tọa Sujīva, rút từ các pháp thoại buổi tối do HT thuyết giảng, còn lại chủ yếu từ các buổi trình pháp của thiền sinh tại khóa tu.

Thiền - “Thuốc” đa năng

Thiền - “Thuốc” đa năng
Thiền là một phương pháp tập luyện có từ rất lâu đời ở phương Đông do Đức Phật Thích-ca thực hiện đầu tiên nhằm làm cho con người giải thoát được khổ đau, hài hòa được thân tâm, phát huy được trí tuệ của chính mình. Dưới góc độ khoa học, phương pháp thở của thiền có khả năng điều chỉnh lại được sự rối loạn, mất cân bằng của hệ thần kinh và não bộ.

Thiền Và Xã Hội Mỹ

Thiền Và Xã Hội Mỹ
B ài này chỉ bàn thuần túy về chuyện Thiền ứng dụng trong xã hội hiện đại, và một số rắc rối liên hệ đang xảy ra trong xã hội Hoa Kỳ, kể cả cuộc tranh luận giữa các chuyên gia giaó dục về... những bất trắc mà chúng ta sẽ phân tích nơi đây. Đừng vội nghĩ rằng đây là chuyện của các chuyên gia hay của người quan tâm về Thiền, bởi vì những người con của bạn có thể cũng đang đọc, đang tìm hiểu và đang dò tìm thực tập. Rủi mà tập nhầm các pháp môn giáo phái đầy bất trắc, thì vừa có hại cho sức khỏe, mà lại mang tiếng oan cho các pháp môn Thiền của nhà Phật.

Không Sanh, không Diệt, Đừng Sợ Hãi: Thiền Quán Trong Tích Môn

Không Sanh, không Diệt, Đừng Sợ Hãi: Thiền Quán Trong Tích Môn
T ích môn là bình diện tương đối, nơi có đi có tới, có sống có chết. Khi chúng ta bắt đầu tiếp xúc với tích môn, chúng ta thường trở nên sợ sệt. Ta sợ vì ta chưa hiểu rằng sinh tử là chuyện không có thật. Bụt dạy: “Cái gì sinh thì sẽ diệt”. Nếu có sinh thì sẽ có tử. Nếu có bên phải thì cũng có bên trái. Nếu có bắt đầu thì sẽ có chấm dứt. Ðó là cách mọi sự vật hiện bày ra trong tích môn. Các tăng ni và phật tử thời Bụt còn tại thế đã thực tập nhận diện sinh tử như những thực tại.

Thiền Định Dưới Ánh Sáng Khoa Học

Thiền Định Dưới Ánh Sáng Khoa Học
M atthieu Ricard, một nhà sư Tây Tạng thuộc tu viện Shechen ở Nepal, đã đồng ý tham dự một cuộc thử nghiệm để các nhà khoa học theo dõi những thay đổi của tế bào não bộ khi ông nhập định, theo một chương trình nghiên cứu của đại học Winconsin. Ricard, pháp danh là Oser, đã chịu vào nằm trong ống của máy chụp hình ba chiều fMRI, nhờ đó các nhà tâm lý có thể theo dõi các biến đổi của não bộ bằng âm hưởng của từ trường, thường dùng trong các phòng thí nghiệm. Ba mươi sáu năm trước đây, trước khi thọ giới, Matthieu Ricard cũng là một nhà khoa học có nhiều triển vọng, đã đậu tiến sĩ về sinh học di truyền tại viện Pasteur ở Paris.

Lý Thuyết Và Thực Hành Tọa Thiền

Lý Thuyết Và Thực Hành Tọa Thiền
N hững gì tôi sắp nói với quý vị đặt căn bản trên các lời dạy của tôn sư tôi, Lão sư Đại Vân, mặc dù chính người thuộc phái Tào Động, người vẫn không tìm được một bậc thầy tài năng thực sự trong phái đó và vì thế mà người đã đến tu đầu tiên ở chùa Tung Nguyên (Shogen) rồi đến chùa Nanzen, hai tự viện phái Lâm Tế. Ở chùa Nam thiền (Nanzen), kết quả người đã nắm được mật nghĩa thâm sâu của thiền dưới sự hướng dẫn của Lão sư Dokutan (Độc Đàm), một bậc sư xuất chúng.

Cửa Thiền Tây Tạng

Cửa Thiền Tây Tạng
“Tibetan Meditation Instructions” là một bản văn cô đọng về Thiền Tây Tạng do Đức Đạt Lai Lạt Ma đời 14 viết cho ấn bản điện tử của Tricycle, một tạp chí Phật Giáo tại Hoa Kỳ. Nơi đây, ngài nói về pháp thiền này là hãy để tâm vào trạng thái tự nhiên, và hãy quán sát tâm này – mà tâm là một thực thể, theo ngài, có tánh sáng và tánh biết

Thiền Vipassana: Một Nghệ Thuật Sống

Thiền Vipassana: Một Nghệ Thuật Sống
Khi phiền muộn, muốn hết buồn phải biết rõ nguyên nhân chủ yếu của nó cũng chính là nguyên nhân đau khổ. Nếu quán xét vấn đề, tự mình sẽ hiểu rõ ràng rằng bất cứ lúc nào trong tâm sanh khởi niệm bất thiện hoặc không tốt thì chắc chắn sẽ có ưu phiền. Các tâm niệm xấu, không thanh tịnh hoặc ô nhiễm (bất thiện) không bao giờ có mặt chung với tâm an vui và hòa hợp.

Thiền quán và Nghiện ngập

Thiền quán và Nghiện ngập
Một trong những bước đầu tiên trong việc đối phó với thói nghiện ngập là tìm ra nguyên nhân mang tính cảm xúc của nó, cho dù đó là sự sợ hãi, trầm cảm, lo lắng, hay bi quan. Rất nhiều lần, những suy nghĩ và niềm tin ô nhiễm này đến từ những điều mà tôi gọi là "tâm thiếu thốn." Trong tâm thức thiếu thốn của mình, chúng ta cảm thấy rằng trạng thái bất hạnh hiện tại của mình chỉ có thể được khắc phục nếu chúng ta có tiền bạc, có công việc, có mối quan hệ, có sự công nhận, hay có quyền lực

Lược ý “Trà và Thiền” trong tinh thần Đại Thừa Thiền Phật giáo Bắc truyền

Lược ý “Trà và Thiền” trong tinh thần Đại Thừa Thiền Phật giáo Bắc truyền
Không biết tự bao giờ, Trà trở thành thân quen trong nếp sống Thiền gia Phật Giáo Bắc Truyền, rồi trà thành một phần văn hóa của Phật Giáo, pháp tu của Đạo Thiền, một phương pháp thưởng thức, yêu mến thiên nhiên, chỉ có bạn trà trong Thiền lâm mới có thể liễu được, một nét văn hóa ẩm thực, thể hiện sự thanh cao, hòa nhã, thanh tịnh đủ tính nết thiền, của những con người "Thế ngoại đào viên".
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 19 20 21 22 23 24