Ngày nay, Thiền tông đang phát triển nhanh ở nước Mỹ; ở những quốc gia phương Tây khác, thiền cũng được nhiều người quan tâm hơn, đặc biệt là giới trẻ. Tuy nhiên, dù có nhiều người cảm thấy thích thú đối với thiền ngay từ lúc đầu, nhưng chỉ có một số ít người theo đuổi cho đến mục đích cuối cùng. Tại sao như vậy?
Trong suốt chiều dài lịch sử Phật giáo, khi phát triển những nguyên lý cơ bản của giáo lý trên tinh thần mới, Thiền luôn đóng vai trò lý luận. Đến Thiền tông, tư tưởng Thiền Phật giáo đã đạt tới tầm triết học với hệ nguyên lý, khái niệm và cấu trúc đặc trưng và độc lập.
Cùng
với Yoga, Thiền định cũng là một phương cách giúp tinh thần được thư
dãn. Hai phương pháp luyện tập này có những điểm tương đồng với nhau,
nhưng Thiền tập đi sâu vào trạng thái tâm linh, nội tại của con người
hơn là những bài luyện tập về thể lực.
Dưới đây là một bài viết của
bà Aung San Suu Kyi trên báo Bangkok Post tháng 9, năm 1996. Bài báo sau đó
được một ký giả Pháp là Alain Delaporte-Digard viết lời giới thiệu và đưa lên
mạng Buddhachanel.tv vào ngày 13 tháng 10, năm 2010. Bài báo tuy đến với chúng
ta hơi muộn, thế nhưng chính sự muộn màng đó biết đâu cũng là một lợi điểm giúp
chúng ta đánh giá cao hơn nữa Lợi ích của Thiền định và sự Hy sinh"
của bà Aung San Suu Kyi, vì gần đây bà đã phục hồi được sự tự do của mình .
Trần Thái Tông là vị vua
đầu của triều Trần. Ngài là đệ tử của thiền sư Viên Chứng trên núi Yên Tử. Ngài
vừa làm vua vừa thực tập thiền. Ngài cũng từng thực tập thiền công án. Đây là
43 công án Vua đưa ra để cùng thực tập với tăng thân của Vua, gồm có giới xuất
gia và tại gia.
Chúng ta không cần theo đuổi những ý nghĩ, chúng ta không đồng hóa mình với chúng, chúng ta không cho chúng một sự chú ý hay một tầm quan trọng nào cả. Chỉ cần quay về với sự chú tâm vào những cảm giác của hơi thở vào và hơi thở ra. Đó là đối tượng hành thiền của chúng ta.
Đạo
Phật là đạo thoát khổ, giáo lý của đạo Phật là giáo lý thoát khổ, nhằm
mục đích đưa con người đến an lạc, hạnh phúc và giải thoát khố đau. Do
vậy, giáo dục thiền định cũng không vượt ra ngoài các ý nghĩa trên.
Thường thường với tâm lý người thế gian hễ làm việc gì cũng mong
muốn có kết quả, được thành tựu cái gì đó mới chịu, mới hăng hái làm.
Trong đạo, người tu thì muốn đắc quả, muốn chứng đạo, cho nên có những
danh từ đắc đạo, đạt đạo, chứng đạo, thành đạo v.v… Vậy thật sự có
đạo để chứng, để thành hay không?
Đã
bao giờ bạn chú ý và nghĩ về… cách cởi giày của mình chưa? Và bạn chỉ
quăng nó sang một bên sau khi đã giải phóng đôi chân? Điều gì sẽ xảy ra
nếu bạn để ý đến việc làm hằng ngày này?
Các tin đã đăng: