Mười Tôn Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa: THIỀN TÔN - Phần 2

Mười Tôn Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa: THIỀN TÔN - Phần 2
Trong kinh Phạm thiên vấn Phật quyết nghi và trong bộ "Thích nghi kê cổ "quyển nhất, có chép đại khái như sau: khi Phật ở hội Linh Sơn, có ông Ðại Phạm Thiên Vương, đem hoa sen dâng cúng Phật. Phật cầm cành hoa sen lên để khai thị cho đại chúng (thiền cơ).

Mười Tôn Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa: THIỀN TÔN - Phần 1

Mười Tôn Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa: THIỀN TÔN - Phần 1
Thiền tôn thuộc cả Ðại Thừa và Tiểu Thừa. Cũng như bao nhiêu tôn phái khác trong Phật Giáo, vị khai sáng đầu tiên của Thiền tôn vẫn là đức Phật. Trước Ngài, sự tham thiền nhập định của các ngoại đạo không phải là không có. Nhưng đến Ngài, phương pháp thiền định mới đạt đến chỗ rốt ráo. 

Thiền quán có làm tôi thôi hờn giận không?

Thiền quán có làm tôi thôi hờn giận không?
Luân Đôn, Anh quốc – Vài tháng trước, tôi đã xé một tờ báo và đập lên nó một cái, bởi vì tôi thấy dòng tiêu đề tên tôi quá nhỏ (trên tiêu đề của tạp chí). Thế là một thân hữu, người chứng kiến sự giận dữ ấy, đã đề nghị tôi nên thử tập thiền quán. “Nó có thể giúp cho sự giận dữ của bạn,”

5 tháng luyện thiền, cắt đứt cơn nghiện 10 năm

5 tháng luyện thiền, cắt đứt cơn nghiện 10 năm
Tập luyện, kết hợp với sự tác động của hướng dẫn viên không chỉ giúp các bệnh nhân cai nghiện hết cảm giác thèm thuốc, ăn ngon, ngủ sâu mà còn làm thức tỉnh hệ thần kinh bị tổn thương do ma túy...

Hạnh phúc và Phước đức trong thiền quán

Hạnh phúc và Phước đức trong thiền quán
“Thở vào, ta biết ta đang thở vào; thở ra, ta biết ta đang thở ra. Thở vào, ta biết, ta đang đưa dưỡng khí đi vào trong thân thể ta; thở ra, ta biết, ta đang đưa những khí không lành mạnh đi ra khỏi thân thể ta”.

Bàn về Thiền Nguyên Thủy và Thiền Phát Triển

Bàn về Thiền Nguyên Thủy và Thiền Phát Triển
Pháp Sư Thái Hư cũng như Hòa Thượng Thích Minh Châu đều dùng các từ Như Lai Thiền để chỉ Thiền Nguyên Thủy và Tổ Sư Thiền để chỉ các hình thức Thiền Phát Triển sau này do các Tổ Sư các Thiền phái nổi danh đề xướng và truyền lại cho các đệ tử của mình. Cũng có người dùng các từ Thiền Tiểu Giáo (tức Thiền Tiểu Thừa) và Thiền Ðại Giáo (tức Thiền Ðại Thừa) như Trần Thái Tôn trong bài "Tọa Thiền Luận " của Khóa Hư Lục.

Nghệ thuật Thiền định

Nghệ thuật Thiền định
Trong cuốn sách Nghệ thuật thiền định, tác giả Matthiew Ricard sẽ giúp bạn tìm hiểu những vấn đề cơ bản trong cách hành thiền giúp bạn đạt được kết quả tốt nhất trong quá trình thực tập.

Giới thiệu pháp Thiền Nguyên thủy của Đức Phật

Giới thiệu pháp Thiền Nguyên thủy của Đức Phật
N hư Lai Thiền trong kinh tạng Pàli, hay "Hành Thiền, một nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng", là một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến Như Lai Thiền mà không đề cập đến Tổ Sư Thiền. Ở đây chúng tôi hạn chế trong Kinh Tạng Pàli mà không đề cập đến A-tỳ-đàm - Tạng Pàli

Thiền định (Thiền Chỉ )

Thiền định (Thiền Chỉ )
Trước hết, người đó cần phải giữ giới để kiểm soát được hành động và lời nói của mình, tránh điều bất thiện về thân khẩu. Nhưng nếu chỉ giữ giới không thôi thì chưa đủ. Vì mặc dầu ta cố giữ không sát sanh, trộm cắp, nói láo... nhưng trong tâm ta vẫn còn rất nhiều ô nhiễm.

Thực tập thiền quán - phần 3: Bài tập thiền hành căn bản

Thực tập thiền quán - phần 3: Bài tập thiền hành căn bản
Giữa hai lần thiền tọa là khoảng thời gian từ bốn mươi đến chín mươi phút để thiền hành. Thiền hành xen kẽ giữa thiền tọa để quân bình năng lực và những yếu tố của sự định tâm, đồng thời để tránh buồn ngủ. Bạn có thể thiền hành trong phòng hay ngoài sân. Lúc thiền hành bạn nên đi chậm hơn lúc bình thường và đi một cách tự nhiên.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 31 32 33 34 35 36