Hãy chú tâm vào bụng. Nên nhớ là chú tâm, chứ không
phải chú mắt vào bụng. Chú tâm vào bụng bạn sẽ thấy được chuyển động
phồng xẹp của bụng. Nếu không thấy rõ được chuyển động của bụng, bạn có
thể đặt hai tay lên bụng để "cảm giác" sự phồng xẹp. Một lúc sau, bạn sẽ
nhận rõ sự chuyển động vào ra của hơi thở.
Đức Phật dạy: "Đây là con đường duy nhất để thanh lọc
tâm, chấm dứt lo âu, phiền muộn, tiêu diệt thân bệnh và tâm bệnh, đạt
thánh đạo và chứng ngộ Niết Bàn. Đó là Tứ Niệm Xứ".
Để giúp cho đọc giả có thể nắm được sự khác biệt giữa
thiền định (chỉ quán) và thiền Vipassana (tuệ quán), PTVN đã gặp sư
Phước Nhân, một hành giả giỏi pháp hành của thiền viện Phước Sơn để xin
sư nói rõ về thiền định, thiền Vipassana, sự khác biệt giữa hai phương
pháp tập cũng như khái quát phương thức tu tập và kết quả mà mỗi phương
thức tu tập đem lại.
Quán Sổ tức là đếm hơi thở. Quán là tập
trung tư tưởng để quan sát, phân tích
hay suy nghiệm đến một vấn đề. Sổ tức quán là tập trung tâm trí để đếm
hơi thở
ra vào của mình, mà mục đích là để đình chỉ tâm tán loạn.
Thông thường, người ta có quan niệm sai
lầm rằng: Từ bi là bi lụy, mềm yếu,
than khóc, tiêu cực... Người ta tưởng rằng hễ đã từ bi, thì ai muốn làm
thế nào
mình cũng chịu, sống trong hoàn cảnh thế nào mình cũng theo, thiếu tinh
thần
tiến thủ... Tóm lại, từ bi theo nghĩa thông thường là than khóc và nhu
nhược.
Chân lý mà chúng
ta phải thực chứng là chân lý có liên quan đến Tứ Diệu Đế, Bốn Sự Thật
Cao Diệu. Đó là: (1) Sự Thật về Khổ (Khổ đế), (2) Sự Thật về Nguồn Gốc
của Khổ (Tập đế), (3) Sự Thật về sự Diệt Khổ (Diệt đế), và (4) Sự Thật
về Con Đường đưa đến Diệt Khổ (Đạo đế).
Trước nhất muốn xác định cách tu tập
của dòng thiền Trúc Lâm, thì chúng ta ngược dòng lịch sử để dẫn chứng.
Thái tổ Trần triều là vua Trần Thái Tông , Ngài còn để lại những tác
phẩm kinh điển, trong đó có quyển Thiền tông chỉ Nam, nội dung quyển
sách này Ngài có làm 43 câu niêm tụng kệ công án...
Con người là sự kết hợp giữa Thân
Thể và Tinh Thần. Khoa học hiện đại ngày nay chỉ mới nhấn mạnh tầm quan
trọng của Tâm gần đây, nhưng Đức Phật đã cho chúng ta biết vai trò quí
báu vô cùng to lớn của Tâm hơn 2,500 năm qua.
Trái ngược với thiền “an trú tính
không”, và xem như không tất cả mọi hiện tượng trước mắt, mật tông lại
vận dụng trí tưởng tượng tới mức tối đa trong lúc quán đồ hình hay
mandala. Từ sự quán tưởng những vật trước kia không, nay thành ra có, mà
hành giả cuối cùng thấy được tất cả cái có cái không đều tương đối...
Thiền sư S.N. Goenka đã giảng
dạy về thiền Minh sát (Vipassana) hơn ba mươi mốt năm và rất nổi tiếng,
có lẽ vì những khóa tu thiền tích cực 10 ngày của Thiền sư, được tổ chức
tại các trung tâm thiền ở khắp nơi trên thế giới hoàn toàn miễn phí,
chỉ nhờ vào sự hỗ trợ của các cựu thiền sinh.
Các tin đã đăng: