Hoà bình theo quan điểm của Kim Cang Thừa

Hoà bình theo quan điểm của Kim Cang Thừa
Phật giáo được gọi là một tôn giáo có đặc tính phổ quát, không phải chỉ làm thay đổi tín ngưỡng của tha nhân mà còn kết hợp những giá trị chung như hoà bình, từ bi và thành tín “Người canh giữ đích thực cho hoà bình xuất phát từ nội tâm: tinh thần quan tâm và trách nhiệm về tương lai cho chính mình và vì phúc lợi cho tha nhân" - H.H Dalai Lama.

Cái nhìn của một hành giả về bộ đại thủ ấn ( MAHAMUDRA )

Cái nhìn của một hành giả về bộ đại thủ ấn ( MAHAMUDRA )
 Bộ Đại Thủ Ấn là bộ Kinh tối quan trọng của những hành giả tu Mật giáo, nhất là ở Tây tạng. Sau khi kinh qua lộ trình của Hiển giáo, miên mật hương thơm trong giới-định-huệ và khi đã qua giai đoạn rốt ráo để rời bỏ chính ngay những phương tiện mà mang theo, người hành giả được vị Thượng sư Du già truyền trao Đại Thủ Ấn cùng Mật pháp tu tập. Đây là sự kiện tối hệ trọng, vì qua đó, hành giả cũng được Quán đảnh để ấn chứng cho cuộc hành trình trở về Chân Tâm. Con đường giải thoát đạt đến Chân Tâm, Tánh Không thì Hiển giáo có Bát Nhã, Lăng già v.v. . Các Tông phái đều có một Bộ Kinh đặc biệt làm chỗ y cứ trong quá trình tu  chứng, riêng về Mật giáo, Đại Thủ Ấn dược liệt vào bổn Kinh tối thượng rốt ráo, phản ảnh cảnh giới nội tâm của những hành giả Du già.          Nhiều nhà nghiên cứu về Mật giáo Việt Nam đã nêu thắc mắc về Đại Thủ Ấn là gì? Tại Việt Nam có không? Đại Thủ Ấn quan trọng như thế nào đối với con dường trở về của hành giả? Tại sao phải trao truyền Đại Thủ ấn?

Tìm hiểu về Phật Dược Sư nhân ngày vía Ngài 29/9

Tìm hiểu về Phật Dược Sư nhân ngày vía  Ngài 29/9
Dược Sư Như Lai tiếng Phạm gọi là: Bhaisajya-guru Vaidurya-prabharajyah, gọi đủ là Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai, người ta thường gọi là Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, gọi tắt là Dược Sư Phật.

Những câu chuyện niệm Phật Dược Sư được cảm ứng

Những câu chuyện niệm Phật Dược Sư được cảm ứng
Nhân ngày Vía đức Phật Dược sư (29/9 Âm lịch) xin giới thiệu những câu chuyện niệm Phật Dược Sư được cảm ứng. Niệm danh hiệu Ngài, Nam mô Dược Sư Lưu Ly Quang Phật, với đầy đủ Tín-Nguyện-Hạnh và niệm đến nhất tâm, người niệm sẽ được phước báo vô lượng, tiêu trừ tất cả bệnh khổ, thân tâm an lạc...

MANTRA âm thanh của chánh giác

MANTRA âm thanh của chánh giác
Kèn Loa sử dụng trong các nghi lễ Mật tông. OM là từ biểu trưng cho cái vô cùng, viên mãn, vĩnh hằng.Những người Phật tử Tây Tạng tin tưởng rằng bản thể của vũ trụ biểu đạt qua âm thanh mật chú (mantra). Mật chú là sức mạnh làm cho tâm thức tập trung và trở nên nhu nhuyến.

Nguồn Gốc Và Đặc Điểm Của Phật Giáo Mật Tông

Nguồn Gốc Và Đặc Điểm Của Phật Giáo Mật Tông
Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v..

Bát-nhã-ba-la-mật-đa Tâm Kinh

Bát-nhã-ba-la-mật-đa Tâm Kinh
Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh (phiên latinh từ Phạn ngữ: Prajñā Pāramitā Hridaya Sūtra, Prajnaparamitahridaya Sutra; Anh ngữ: Heart of Perfect Wisdom Sutra, tiếng Hoa: 般若波羅蜜多心經; âm Hán Việt: Bát nhã ba la mật đa tâm kinh) còn được gọi là Bát-nhã tâm kinh, hay Tâm Kinh. Đây là kinh ngắn nhất chỉ có khoảng 260 chữ của Phật giáo Đại thừa và Thiền tông. Nó cũng là kinh tinh yếu của bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 cuốn. Kinh này được hầu hết các Phật tử tại Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, Tây Tạng, và Trung Quốc biết đến và rất thường dùng trong việc đọc tụng.

Ý Nghĩa Câu Chú: OM MANI PADME HUM

Ý Nghĩa Câu Chú: OM MANI PADME HUM
Khi chúng ta niệm chú, thật ra chúng ta đang tiếp tục lặp lại tên ngài Chenrezig. Thực tập nầy có lẽ trông lạ lùng. Tỷ như có một người mang tên Sonam Tsering và chúng ta lặp đi lặp lại tên người đó không ngừng nghỉ theo kiểu đọc thần chú.

Tẩu hỏa nhập ma khi mở luân xa 6

Tẩu hỏa nhập ma khi mở luân xa 6
Nhiều người sau khi khai mở luân xa (LX), tưởng mình có khả năng đặc biệt mà không biết đó là hiện tượng của bệnh lý thần kinh.

Ấn Và Chú Của Mật Tông

Ấn Và Chú Của Mật Tông
. Thần Chú không sử dụng tùy tiện được. Phải có đức giác ngộ mới đọc Thần Chú có hiệu quả. Mật Chú giúp đỡ cho chúng sinh xa lìa tham, sân si, là những độc hại trong việc tu hành. Việc trì tụng những mật chú sẽ tiêu trừ các tai ương, giải cứu những ách nạn, đưa con người thoát khỏi cảnh giới sa đoạ. Thành thử, kiên tâm trì tụng với tất cả tâm thành, kết quả tốt đẹp không biết đâu lường được.   Kinh Chuẩn Đề Đà Ra Ni của Mật Tông dạy những phương pháp trì tụng và nói về công năng của việc trì tụng những Chân ngôn. Có đến 10 bộ kinh dạy về Chân ngôn, từ thấp đến cao, mà trong ứng dụng bất cứ trình độ nào cũng tu tập được. Khi trì tụng lâu, sẽ được ứng hiện trong mộng tưởng.   Kinh Chuẩn Đề dạy rằng: “Tu tập vững vàng sẽ tạo mộng lành. Hoặc mộng thấy chư Phật, Bồ Tát, Thánh Tăng, Thiên Nữ. Hoặc mộng thấy tự thân bay lên hư không một cách tự tại. Hoặc vượt qua biển lớn, hoặc trôi nổi trên sông Giang Hà, hay lên lầu các, hoặc lên cây cao hoặc trèo lên núi tuyết, hoặc chế ngự được voi, sư tử, hoặc thấy nhiều hoa thơm cỏ lạ. Cũng có thể mộng thấy là vị tu hành, sa môn. Hoặc nuốt bạch vật, nhả ra hắc vật. Hoặc thâm nhập vào tinh tú, thiên hà…”. Trong khi trì tụng kinh điển này, thường phát ra ánh sáng lạ kỳ, do Phán nhãn mang lại. Có người thấy lạc vào cõi Tịnh Độ, cảnh giới giải thoát hoàn toàn. Cũng có người thấy được kiếp trước của mình.  
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6