Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa
giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông,
Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v..
Cho dù bạn không hiểu biết nhiều về Pháp, cho dù điều duy nhất bạn
biết là Om Mani Padme Hum thì cuộc đời hạnh phúc nhất vẫn là cuộc đời
được sống với một thái độ giải thoát khỏi tám mối bận tâm thế tục. Nếu
bạn sống cuộc đời mình với thái độ trong sạch thoát khỏi sự tham luyến
với cuộc đời này và chỉ đơn thuần trải đời mình trong việc trì tụng Om
Mani Padme Hum – thần chú sáu-âm này là tinh tuý của toàn bộ Giáo Pháp
Kinh dạy rằng: Mỗi khi vào đạo tràng, trước nên lễ Phật, sám hối, tùy
hỷ, khuyến thỉnh, phát nguyện, rồi nên thọ Bồ đề tâm giới. Năm pháp này
là của các Bồ Tát trong sáu thời tu hành.
Qui tắc trong các kinh luận rất đầy đủ. Nay lược chép ra đây rất đơn giản, để tiện cho người hành giả tu trì.
Đây là một terma. Guru Rinpoche tuyên
bố với Jomo Shedron rằng việc trì tụng lời cầu nguyện này cũng ngang bằng với
việc trì tụng toàn thể Bài Trì tụng Hồng danh Đức Văn Thù.
Bắt đầu theo chân các vị Lạt Ma từ khi mới lên 3 tuổi, Tông Khách
Ba bắt đầu đọc những cuốn kinh luận từ khi ông còn rất nhỏ. Rồi cho tới
tận khi đã trở thành một đại sư với hàng ngàn đệ tử theo học, Tông Khách
Ba vẫn tiếp tục tham gia học rất nhiều vị cao tăng nổi tiếng khác. Có
lẽ vì sự ham học của ông mà cho tới tận ngày nay, những đệ tử của phái
Hoàng giáo vẫn coi ông như một vị giáo chủ…
Sự khai sinh ngôn ngữ cũng chính là sự khai sinh nhân loại. Mỗi từ là
phần đồng thanh tương ứng của một kinh nghiệm, nối liền với một tác nhân
nội hay ngoại tại. Quá trình này đòi hỏi một nỗ lực sáng tạo vĩ đại
trải qua khoảng thời gian vô cùng; và chính nhờ nỗ lực này mà con người
đã có thể vượt lên trên loài vật.
Ngày nay cũng như trong quá khứ, các giáo lý và thực
hành Mật tông cao nhất chỉ được khẩu truyền và được giữ bí mật tuyệt đối
giữa vị thầy và đệ tử
Ta tiến vào chú Đại Bi với một số tư liệu và tri thức hạn chế
để viết về nó, một bài chú lừng lẩy và có nhiều công năng hơn hết trong
tất cả mật chú của Phật giáo – một loại tu tập và giáo hóa bằng âm
thanh trong Phật giáo, chính xác hơn, một loại chân ngôn được cho là
siêu việt từ ngôn thuyết của đức Quán Thế Âm.
Kim cương thừa (Vajrayana), còn
gọi là Mật thừa, cũng như mọi tông phái khác của Phật giáo, đều nhắm đến mục
đích đạt đến trọn vẹn Phật tánh để thành Phật. Có thể nói rằng, tông phái nào
không nhắm đến mục đích giải thoát, đạt đến Phật tánh, thì tông phái ấy không
phải là Phật giáo đích thực.
Các tin đã đăng: