T rong các quốc gia có Phật Tử tu theo Phật Giáo Đại Thừa thì Tây
Tạng chỉ tu theo Mật Tông mà thôi. Ở Tây Tạng có 4 tông phái Mật Tông chính đó
là 1) Nyingmapa, 2) Sakyapa, 3) Kagyupa, 4) Gelupa.
Những người học thiền thường nghe câu: “ Đản nguyện không chư sở hữu, thiết vật thật
chư sở vô ”: chỉ cốt thấy mọi hiện tượng đều là không, nhưng nhất thiết đừng
làm cho cái không ấy trở thành thực có. Có nghĩa là đừng “chấp không”. Bởi vì
có rất nhiều thứ “không” tùy nơi chốn, tùy trình độ tu chứng.
Mật tông là một
trong những tông phái của Phật giáo, xuất phát từ Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ
VII, rồi sau đó được truyền bá sang Trung Hoa, Nhật Bản... và đặc biệt là phát
triển mạnh mẽ ở Tây Tạng. Ở Tây Tạng, Mật tông còn được gọi là Kim cương thừa.
Trì
chú có tác dụng không? Trì chú là dùng những âm thanh đặc biệt, những
ngôn từ đặc biệt, đại biểu cho sức mạnh gia hộ của chư Phật, Bồ Tát hay
thần linh để phát huy những công năng nhất định như trị bệnh, xua đuổi
tà ma quỷ quái, cầu phúc v.v… Trì chú dưới những hình thức khác nhau đã
sớm có trong tôn giáo của các bộ tộc nguyên thủy.
Những phương pháp đặc biệt
của Kim Cương thừa nhắm vào việc đưa những sắc tướng mà chúng ta thường kinh
nghiệm là bất tịnh tới một bình diện thanh tịnh. Trọng tâm của sự chuyển hóa
này là thấu hiểu rằng mọi hiện tượng chỉ xuất hiện trên bình diện tương đối khi
chúng ta kinh nghiệm chúng.
Hầu hết kinh điển Mật Tông đều nhấn mạnh rằng: Những mật chú
đều là những chân ngôn của chư Phật và chư Bồ Tát có giá trị nhiếp tâm
và truyền giảng vô lượng.
Đại Nhật là bộ kinh quan trọng nhất của Mật Tôn. Đại Nhật được dịch từ chữ "Đại Tỳ Lô Giá Na" (Mahavairocana), nguyên nghĩa là "đại giải thoát" hay "đại giác ngộ". Đại Nhật cũng được gọi là "ánh sáng mặt trời". Đây là sự sáng chói do công năng tu hành đạt được.
Mật Tông Tây Tạng là một biến thể của Phật Giáo khi đã hội nhập đã chuyển hóa theo tôn giáo bản địa. Theo những tài liệu sử sách tại đây thì trước khi Phật Giáo Đại Thừa du nhập và đất Tây Tạng thì trên đất nầy vốn đã có một tôn giáo riêng, mang dấu ấn của Thần Giáo.
Pháp
khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dân cúng
lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang, hoặc làm dụng cụ trợ ích
trong tu chứng Phật pháp. Pháp khí của Phật giáo Tây Tạng đại khái có
thể chia làm sáu loại lớn là kính lễ, tán tụng, cúng dường, trì nghiệm,
hộ thân và khuyến giáo.
Các tin đã đăng: