Thiền có nghĩa là nhìn sâu, và khi nhìn sâu vào một đối tượng nào đó, chẳng hạn như một bông hoa, ta sẽ có được một cái thấy (insight) là bông hoa đó được làm bằng những yếu tố không phải là hoa, và nếu ta lấy những yếu tố không phải là hoa đó ra khỏi bông hoa thì bông hoa không thể nào tiếp tục tồn tại.
Phật ngôn ấy đã được nói ra cách đây gần ba ngàn năm nhưng giá trị minh triết của nó còn soi rọi đến tận thế kỷ văn minh ngày nay, dẫn đường cho con người biết đặt đức tin đúng chỗ, rất khoa học, hợp với chánh trí. Chỉ có đức tin ấy mới giúp ta đi tìm chân lý, tìm sự thật vậy.
Phổ Hiền thập đại nguyện hạnh là nội dung hạt nhân trong việc tin ngưỡng và tu trì của Bồ Tát Phổ Hiền, xuất phát từ Phẩm Phổ Hiền Bồ Tát Hạnh Nguyện trong Kinh Hoa Nghiêm. Phật Giáo Hán truyền coi Bồ Tát Phổ Hiền là biểu tượng cho đại hạnh thực tiễn, cùng với Bồ Tát Quán Âm (biểu tượng cho Từ Bi), Bồ Tát Văn Thù (biểu tượng cho trí tuệ), Bồ Tát Địa Tạng (biểu tượng cho thệ nguyện); cùng hình thành nên nội hàm tín ngưỡng và tinh thần tiêu biểu của bốn tâm hạnh Bi-Trí-Nguyện-Hạnh của Phật Giáo Đại Thừa.
Đức
Phật của chúng ta ngày xưa cũng bị nhiều người hủy nhục trước mặt vua
quan, thần dân thiên hạ. Khi bị cô gái giả làm bụng bầu bêu xấu trước
mặt mọi người: “Sa môn Cồ Đàm đã lấy em rồi mà ngày nay bỏ bê em như thế
này để em phải bụng mang dạ chữa, sao anh đối với mọi người đều từ bi
thương yêu bình đẳng mà lại để em thành ra nông nỗi.
Con đường Bồ-tát - con đường lý tưởng nổi tiếng của Phật giáo Đại thừa - không phải là pháp tu để thành thánh, thành tiên, mà là một lối sống ai cũng có thể ước mong thành tựu được. Ngài Chogyam Trungpa Rinpoche giải thích rằng, ai phát nguyện tu hạnh Bồ-tát thì chỉ có một lời nguyện đơn giản là: lo cho chúng sinh trước hết và không giữ lại gì cho chính mình. (Carolyn Rose Gimian)
Người tu Phật, dù tại gia hay xuất gia, dù tu theo bất cứ pháp môn nào thì tâm tịnh và trí sáng là mục tiêu quan trọng cần phải đạt được trong đời sống tu hành. Tuy nhiên trong thực tiễn, dù đã hết sức cố gắng nhưng tâm mình thì lúc tịnh lúc không, trí mình thì khi sáng khi tối.
Âm vang nụ cười ấy đã đi vào lịch sử, và các thiền sư sau này cũng đã
thể nghiệm nụ cười sâu lắng ở khắp nơi, từ thiền đường trang nghiêm cho
đến đồng hoang cỏ nội, hay thành thị huyên náo trước cuộc hành trình
dạo chơi sinh tử.
Thân và tâm, tức thể xác và tinh thần, cái
nào quan trọng hơn? Đa số chúng ta thường lo cho thể xác hay lo cho tinh
thần? Chúng ta ai cũng lo cho thân làm sao được sạch đẹp, sung mãn, đầy
đủ; còn phần tinh thần ít ai quan tâm tới. Nhưng thử hỏi, chúng ta lo
cho thể xác được sung mãn, đầy đủ thì nó có bền bỉ, lâu dài được không?
Rất tiếc, dù ta lo cho nó cách mấy thì thân này cũng phải
già-bệnh-chết.
Các tin đã đăng: