Văn Học Phật Giáo Là Con Đường Tri Thức Vượt Thoát

Văn Học Phật Giáo Là Con Đường Tri Thức Vượt Thoát
Nền văn học Phật Giáo đã giáo dục con người qua nhiều phạm trù trong đời sống, như nền văn học Thiền - dù yếu chỉ của Thiền bảo rằng: “Ngôn ngữ đạo đoạn. Tâm hành xứ diệt. Trực chỉ nhơn tâm. Kiến tánh thành Phật.” Con đường ngôn ngữ phải chấm dứt. Lằn vết của tâm đi được xóa bỏ. Chỉ thẳng vào lòng người. Thấy tánh mà thành Phật - là một nền văn học đồ sộ đã dẫn khởi con người thể nhập vào tự tánh giác ngộ của mình. Chư vị Thiền Sư đã sử dụng văn học Thiền như một công án để người tu Thiền gia tâm nghiên cứu mà đạt đạo.

Vì sao Quan Âm Nam Hải được nhiều Phật tử tín ngưỡng?

Vì sao Quan Âm Nam Hải được nhiều Phật tử tín ngưỡng?
Đối với các dân tộc Á châu, không ai là chưa từng nghe đến đức Bồ Tát Quán Thế Âm. Chẳng những thế, truyền thuyết về ngài còn được  nhân gian thêu dệt vào những huyền thoại làm tăng vẻ huyền nhiệm, trong đó có sự hiện thân của Bồ Tát Quán  Âm Nam Hải.

Các loại Chuông điển hình trong Phật giáo

Các loại Chuông điển hình trong Phật giáo
Giống như Trống và Mõ, Chuông cũng là pháp khí không thể thiếu trong các nghi lễ Phật giáo tại mỗi chùa trước khi cử hành và sau khi kết thúc nghi lễ. Chuông trợ giúp người con Phật biểu hiện lòng thành tán tụng, tôn kính đức Phật một cách trang nghiêm.

Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm "Khóa hư lục"

Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm
Với sự vận dụng tư duy triết học Phật giáo, tác phẩm "Khoá hư lục" đã phát sinh một thế giới nghệ thuật độc đáo, phong phú. Ở đó, con người tồn tại trong thời gian hiện thực và chuyển hóa song song thành thời gian vĩnh hằng với một không gian vô tận...

Dịch thuật kinh Phật với văn hiến Việt Nam

Dịch thuật kinh Phật với văn hiến Việt Nam
Thuyết trình của dịch giả Trần Trọng Dương đề cập đến một hiện tượng văn hóa có tầm quan trọng bậc nhất của Việt Nam trong suốt 1.000 năm, từ đời Lý Trần cho đến năm 1945. Đó là việc dịch thuật kinh tạng Phật giáo sang chữ Nôm (tiếng Việt).

ẤN ĐỘ: Họa sĩ Ấn Độ muốn tái tạo quá khứ huy hoàng của Phật giáo

ẤN ĐỘ: Họa sĩ Ấn Độ muốn tái tạo quá khứ huy hoàng của Phật giáo
Họa sĩ Phật giáo Mallikarjuna Rao đã được truyền cảm hứng bởi Amaravati, một trong những nền văn minh Phật giáo lớn nhất tại Ấn Độ. Ông muốn trở thành một phần của sự hồi sinh đang diễn ra hiện nay của Phật giáo ở đất nước này.

Chùm ảnh: Chương trình Diệu âm Hoằng pháp 3

Chùm ảnh: Chương trình Diệu âm Hoằng pháp 3
Ngày 10/06/2012 tại nhà hát Hòa Bình, Q.10, TP.HCM đã diễn ra chương trình ca nhac Diệu âm Hoằng Pháp 3 với chủ đề “của Phật Từ bi”do chùa Hoằng Pháp H.Hóc Môn, TP.HCM tổ chức.

Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm trở thành di sản ký ức thế giới

Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm trở thành di sản ký ức thế giới
Mộc bản kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm (xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) vừa chính thức được UNESCO công nhận là di sản ký ức thế giới khu vực châu Á- Thái Bình Dương năm 2012.

Đạo Phật, nguồn sinh động của Văn hóa Nhân loại

Đạo Phật, nguồn sinh động của Văn hóa Nhân loại
Đạo Phật có sứ mạng đem ánh sáng và tình thương đến cho muôn loại. Ánh sáng của tinh tú, của mặt trời mặt trăng giúp cho con người thoát mọi phiền tạp, mò mẫm, đen đặc của muôn đời. Ánh sáng của Chính pháp, của tình thương làm cho loài người sống an vui, biết thương yêu tất cả mà không gây khổ cho nhau – ánh sáng và tình thương là hai sự trạng có trong đạo Phật. Nền văn hóa Phật giáo được thể hiện trọn vẹn trong hai tiêu chuẩn ấy.

Cảm xúc đêm Tháng Tư và sự chuyển động nhiệm mầu

Cảm xúc đêm Tháng Tư và sự chuyển động nhiệm mầu
Có thể gọi đêm diễu hành xe hoa tối nay 4-5 (14 tháng 4 Nhâm Thìn) là đêm của lễ rước Phật đản sanh thiêng liêng, lộng lẫy sắc cờ hoa, âm thanh và sự chuyển động linh diệu. Từ các nẻo đường của 24 quận huyện, 38 chiếc xe hoa thắm sắc cờ hoa, tôn trí tượng Bổn sư Đản sanh đã hòa vào dòng người để từ đây những dòng sắc màu lung linh chuyển động trong đêm huyền diệu…
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 13 14 15 16 17 18