Nhiều chùa ở Thừa Thiên - Huế đang lưu giữ hàng nghìn mộc bản Kinh Phật quý hiếm.
Chùa Từ Đàm (đường Phan Bội Châu, TP. Huế) hiện đang lưu giữ hơn
1.000 mộc bản Kinh Phật quý hiếm. Ngoài những mộc bản Kinh Phật của nhà
chùa, nhiều mộc bản được đưa về đây từ các chùa Từ Hiếu, Bảo Quốc, Diệu
Đế, Viên Thông, Tường Quang…
BuddhaFest lần này không chỉ trình chiếu các phim
về Phật giáo, hay các phim lấy nguồn cảm hứng từ đạo Phật; Ban Tổ chức còn mời
các hành giả, diễn giả uy tín trình bày sự hiểu biết của họ về lời Phật dạy, về
các pháp môn hành trì, cũng như chia sẻ kinh nghiệm tu học, tổ chức giao lưu,
vấn đáp. Bên cạnh đó, các thời khóa hành thiền cũng được tổ chức cho khách tham
dự, để họ có cơ hội trải nghiệm những phút giây an bình do các phương pháp
thiền tập đơn giản đem lại.
Người Việt Nam ta từ xưa đã có tục xin chữ và cho chữ vào những
ngày Tết đến, Xuân sang. Cùng với việc khai bút đầu năm, tục xin chữ và
cho chữ trở thành nét đẹp văn hoá người Việt, thể hiện sự trọng chữ
nghĩa, tri thức và cũng là mong muốn một năm mới an khang, thịnh vượng.
Chẳng
biết từ bao giờ, người dân Việt Nam chúng ta xem chuyện thắp hương trên
bàn thờ tổ tiên là một nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu
trong các dịp giỗ chạp, lễ Tết. Nén hương như một chiếc cầu nối thiêng
liêng giữa cuộc sống hiện hữu của con người với cõi tâm linh của trời
đất.
Ngày Tết trên bàn thờ luôn bày trái cây để cúng ông bà gọi là mâm ngũ quả . Ở Trung bộ gọi là mâm quả tử , lưu ý đến hạt/tử hay nói rõ là quả có hạt , hơn là quả nói chung, ám chỉ tín lý phồn thực: cầu mong sự sinh sản, gieo một hạt được trăm hạt, nhất bản vạn lợi.
Dán
chữ “Phúc” ở cửa nhà là thể hiện nguyện vọng cầu xin Thần linh và tổ
tiên ban cho mọi nhà mọi người có được hạnh phúc trong năm mới.
T hời đại Hùng Vương là thời đại mở đầu rực rỡ của lịch sử dân tộc Việt Nam. Cách đây hàng ngàn năm, cha ông ta đã kiên cường, dũng cảm, khai sơn, phá thạch, cùng nhau gây dựng nên bờ cõi, non sông đất nước, lập nên một quốc gia độc lập, có chủ quyền đầu tiên của người Việt. Các Vua Hùng từ đời này qua đời khác, đã xây dựng nên nước Văn Lang với nền văn minh lúa nước, đem lại cuộc sống ấm no cho nhân dân, tạo tiền đề phát triển đất nước với nền văn hóa đồng thau Đông Sơn và một truyền thống nghệ thuật phong phú, độc đáo. Từ đó, đất Tổ Hùng Vương đã trở thành cội nguồn dân tộc, nơi đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ và vững bền của dân tộc Việt Nam.
Chủ
đề Tâm linh và Phật giáo sẽ là tiêu điểm trong đêm nhạc "Tết Hà Nội Xưa
và Nay", với việc lần đầu tiên sân khấu hóa những vấn đề Tâm linh và
Phật giáo trên một sân khấu ca nhạc lớn.
Là Phật tử, chúng ta không kỳ thị, mà tôn trọng sự đa dạng và sống hòa
hợp cộng trụ nhưng không thể dễ dãi "hòa tan" vào tất cả...
Phật Giáo ở đây cũng không phải là Phật Giáo ở một nơi nào bất định
trên thế giới mà chính là Phật Giáo ở Việt Nam, là Phật Giáo Việt Nam.
Nói như thế đồng nghĩa với khẳng định rằng trong sự tiếp xúc giữa Việt
Nam với Tây Phương, như trong cái quá trình gìn giữ, đào thải, biến hoá
và tiếp thu thường vẫn xảy ra trong bất kỳ một cuộc giao lưu văn hoá
nào
Các tin đã đăng: