Sau gần 1 năm thực hiện, bộ phim “Sen Vàng Ngát Hương – HT Thích Minh
Châu” cũng đã được hoàn tất. Phim kể về cuộc đời và đạo nghiệp của những
vị cao Tăng Việt Nam đã có nhiều đóng góp to lớn cho Phật giáo nói
riêng và cho sự phát triển của đất nước nói chung đồng thời có nhiều sức
ảnh hưởng đến Quốc tế.
Nghi
lễ là một bộ phận quan trọng và thiết yếu trong sự tồn tại và phát
triển của một Tôn giáo. Vì vậy, Phật giáo Ấn độ từ khi đức Phật còn tại
thế, Ngài đã biết vận dụng nghi lễ rườm rà của Bà La Môn giáo, thành lễ
nghi của Phật giáo nhưng rất đơn giản, chủ yếu là nêu cao ý nghĩa cuộc
sống chứ không đặt nặng về cầu nguyện.
Từ khi du nhập vào nước ta cho đến hôm nay Phật giáo
đã có trên 2000 năm lịch sử. Hơn 20 thế kỉ tồn tại và phát triển một
cách liên tục, Phật giáo đã được bản địa hóa và tạo nên những giá trị
văn hóa đặc trưng mang đậm dấu ấn của văn hóa dân tộc Việt Nam.
Điều quan trọng nhất trong sự đóng góp của Phật giáo không
phải là với tư cách một thiết chế tôn giáo có tính chất biểu tượng mà
chính là với tính chất của một nền văn hoá chiều sâu có khả năng tác
động sâu sắc, nuôi dưỡng và phát triển đời sống tâm linh của mỗi người.
Những tác phẩm giải thích đạo Phật cho độc giả Tây phương
hiện đại. Độc giả thường chú trọng khía cạnh thực tiễn của đạo Phật là
làm sao sống tốt lành và thực hành thiền định như thế nào. Khi khởi đầu
trang (điện tử trên Internet), tôi căn cứ tác phẩm nào được bán trên
Amazon.com và bình chọn cao.
Giác Ngộ
- Đêm nhạc hội chào mừng lễ khai mạc Hội thảo Hoằng pháp toàn quốc
(HTHPTQ)- 2011 được tổ chức tại Bình Dương đã chính thức diễn ra trong
không khí hân hoan của hàng chục ngàn khán thính giả tại sân khấu – sân
vận động tỉnh Bình Dương.
Không
chỉ là chủ nhân của bức tượng Phật Di Lặc bằng gỗ nguyên khối lớn nhất
Việt Nam, gã đại gia từng bị coi là gàn dở này còn nổi tiếng trong làng
gỗ Hà Thành...
Bắt
đầu từ mùng 6 tháng Giêng hàng năm, tính theo lịch âm, khai hội chùa
Hương cũng chính là thời điểm “khai mạc” mùa lễ hội của dân tộc Việt.
Nổi tiếng và kéo
dài nhất là lễ hội Chùa Hương. Sau đó không thể bỏ qua lễ hội Yên Tử.
Miền trung du phía Bắc cũng có rất nhiều lễ hội thú vị như hát xoan hay
chọi trâu... Mỗi năm cả nước ước tính có khoảng 9.000 lễ hội lớn nhỏ
rải rác khắp mọi miền Tổ quốc. Trong đó, miền Bắc chiếm đa số. Hầu hết
các lễ hội đều diễn ra vào mùa xuân, nhiều nhất là vào tháng Giêng.
Trong
không khí ấm áp của những ngày đầu xuân, các
ngôi chùa tại Hà Nội luôn “đón tiếp” hàng nghìn lượt người tới lễ phật.
Mọi người đến cửa chùa để tìm sự bình yên và cầu mong cho năm mới nhiều
may mắn…
Các tin đã đăng: