Cảm phục những người giữ di sản âm nhạc Phật giáo!

Cảm phục những người giữ di sản âm nhạc Phật giáo!
Nếu như bảo tồn âm nhạc truyền thống là việc cần làm một cách có chiến lược thì đâu đó trong dân gian, vẫn có những gìn giữ di sản mà không tự mình biết. Đó có thể đơn giản chỉ là những lời kinh Phật tụng thường nhật hoặc trong ngày tuần.

Đi tu - một tập tục của người Khmer, miền Tây Nam bộ

Đi tu - một tập tục của người Khmer, miền Tây Nam bộ
Ngày nay, tục đi tu vẫn còn phổ biến trong người Khmer ở miền Tây Nam bộ. Bởi vì tu không phải để thành Phật mà để thành người, chuẩn bị cho cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai, là một cơ hội tốt để cho họ được học chữ nghĩa, đạo lý và rèn luyện đức hạnh.

Văn hóa & Nghi lễ Phật giáo

Văn hóa & Nghi lễ Phật giáo
Nghi lễ Phật giáo đã có một lịch sử lâu dài và phát triển trên quê hương đất nước Việt Nam. Nếu nhìn từ góc độ văn hóa thì nghi lễ chính là một trong những tố phần cơ bản tạo nên nét đặc trưng minh biệt của Phật giáo Việt Nam, một tôn giáo gắn liền với vận mệnh thăng trầm của đất nước, đậm đà truyền thống dân tộc.

Tổ đình Phụng Nguyên Cổ Tự (Bongwonsa), duy trì phát huy truyền thống Nghi Lễ Phật giáo Hàn Quốc

Tổ đình Phụng Nguyên Cổ Tự (Bongwonsa), duy trì phát huy truyền thống Nghi Lễ Phật giáo Hàn Quốc
Ngôi Cổ Tự này xây dựng vào cuối thế kỷ thứ 9, năm Kỷ Dậu (889), gắn liền với tên tuổi của Quốc Sư Doseon (Doseon Guksa), Ngài là Tổ Khai sơn Đầu tiên xây dựng ngôi Chùa lấy hiệu là Bát Nhã Tự (Ban-yasa).

Đạo Phật và huyền thoại nghi lễ

Đạo Phật và huyền thoại nghi lễ
Đạo Phật có huyền thoại và nghi lễ. Cho nên nếu định nghĩa tôn giáo là sự tổng hợp của ba bộ phận:Hệ triết học–đạo đức, huyền thoại và nghi lễ thì Đạo Phật cũng là một tôn giáo. Ở đây, chúng tôi xin nêu rõ vài ý kiến về một số sắc thái đặc thù của huyền thoại và nghi lễ trong Đạo Phật.

Trao chứng nhận 7 kỷ lục Phật giáo mới của Hà Nội

Trao chứng nhận 7 kỷ lục Phật giáo mới của Hà Nội
Trong chương trình chào mừng 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, vào lúc 08g30 ngày 09-10-2010 tại chùa Bằng (Linh Tiên Tự), quận Hoàng Mai, Hà Nội, Ban Trị sự Thành hội Phật giáo Thành phố Hà Nội phối hợp với Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam tổ chức công bố 7 kỷ lục Phật giáo.

Những Khác Biệt Văn Hóa Đông-Tây

Những Khác Biệt Văn Hóa Đông-Tây
D o bối cảnh địa lý, kinh tế, văn minh, triết lý và ảnh hưởng tôn giáo khác nhau, mỗi xã hội có một nền văn hóa khác nhau. Một nền văn hóa có thể thích hợp cho nước này nhưng chưa hẳn tốt lành cho xứ khác.

Hàn Quốc:Lịch sử Lễ Hội Đèn Hoa Sen

Hàn Quốc:Lịch sử Lễ Hội Đèn Hoa Sen
Trong thời kỳ của lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, những ai muốn cầu phúc báu Nhân thiên bằng cách cúng dàng Ngài những thực phẩm, hoa thơm, quả quý, thắp hương trầm và đèn chiếu sáng v.v. . . rất phổ biến nhân gian thời đó.

Lịch trình 10 ngày Đại lễ 1000 năm Thăng Long

Lịch trình 10 ngày Đại lễ 1000 năm Thăng Long
Ngày 1/10 sẽ diễn ra Lễ khai mạc Đại lễ và Lễ mít tinh diễu binh, diễu hành kỷ niệm 1000 năm Thăng Long được tổ chức tại Quảng trường Ba Đình vào sáng 10/10. Tối 10/10 tại Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình sẽ là đêm bế mạc.

Quy định lên đồng "phán truyền" hơn cả lên đồng?

Quy định lên đồng
Làm gì có luật nói thế này cũng đúng mà nói ngược lại cũng...đúng? Nói một cách khác dễ hiểu hơn, thì: Tôi thích thế đấy, tôi bảo không mê tín là không mê tín; tôi bảo đó là mê tín thì dứt khoát là mê tín rồi, có thích cãi nhau với cối xay gió không thì bảo?
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 19 20 21 22 23 24