Trung Thu, là
một ngày vô cùng đặc biệt, ngày của giữa tháng mùa thu, cho nên được gọi
là "Trung Thu" hoặc "Trọng Thu" . Vì trăng ngày 15/8 tròn
và sáng hơn những tháng khác, còn được gọi là "Nguyệt Tịch". Trước đêm
Trung Thu, mọi người trong gia đình, dù sống nơi đâu cũng đều quay về
đoàn tụ với ông bà cha mẹ ăn bữa cơm đoàn viên, đó là ý nghĩa "song
viên", nên cũng gọi là "Tiết Đoàn Viên"
Trước
sự phát triển không ngừng của thời đại, đất nước Việt Nam lật sang
trang sử vàng mới với một đội ngũ tri thức vững bước vao thế kỷ 21, nột
thế kỷ nhiều kỳ vọng, nhiều thành tựu tốt đẹp và xã hội Việt Nam không
ngừng phát triển bền vững về mọi mặt, tiến tới mục tiêu dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Mặc
dù khác nhau về ngôn ngữ nhưng mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều phải học
và hiểu như nhau về triết lý cao siêu Đức Phật. Vì để tạo nên một nét
riêng biệt, một tính cách không thể lẫn vào đâu của văn hoá Phật giáo
mỗi nước chính là nhờ vào nền văn hoá nghệ thuật của nước đó. Điều này
cũng khẳng định rằng, văn hoá nghệ thuật giữ một vai trò rất quan trọng
trong tôn giáo nói chung và trong Phật giáo nói riêng.
Tượng
đài Thánh Gióng (Phù Đổng Thiên Vương thăng thiên hóa Thánh) được đặt
trên đỉnh núi Đá Chồng, đỉnh cao nhất của Khu du lịch tâm linh thuộc
quần thể đền Sóc - chùa Non - Học viện Phật giáo Việt Nam (Sóc Sơn, Hà
Nội). Đây là công trình trọng điểm kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà
Nội, mang dấu ấn của thời đại mới, góp phần giáo dục truyền thống lịch
sử dựng nước, giữ nước của dân tộc.
Nghi
lễ Phật giáo đã có một lịch sử lâu dài và phát triển trên quê hương đất
nước Việt Nam. Nếu nhìn từ góc độ văn hóa thì nghi lễ chnhs là một
trong những tố phần cơ bản tạo nên nét đặc trưng minh biệt của Phật giáo
Việt Nam
Cách đây chục năm, tôi có dịp hướng dẫn công chúa Na Uy
Martha Lovise thăm chùa Hồng Phúc ở phố Hàng Than (cạnh phố Hòe Nhai),
phía đê sông Hồng. Thường khách nước ngoài muốn đi thăm chùa thì được
dẫn đến chùa Quán Sứ, vừa bề thế vừa có hào quang lịch sử là nơi đón
tiếp sứ thần các nước theo đạo Phật, lại ở trung tâm thành phố đi lại
thuận lợi.
Ngày 29/8, toàn bộ 1.000 sản phẩm rồng Thăng Long hoàn thiện
đã ra mắt. Hàng chục người thích thú chiêm ngưỡng sản phẩm mỹ nghệ tinh
xảo và độc đáo mang đậm yếu tố văn hóa, lịch sử dân tộc.
Chất liệu tình thương của Phật giáo như dòng suối mát lạnh, ngọt ngào
làm cho vạn vật tốt tươi, cỏ cây đâm chồi nảy lộc. Từ bi đã hiện hữu
giữa cuộc đời là thần dược xoa dịu những nỗi đau của nhân loại, hàn gắn
những rạn vỡ tình người, xua tan những oán căm thù hận. Và còn hơn thế
nữa, lòng từ bi còn giải quyết những căn bản khổ đau của kiếp phù sinh,
đưa người ta đến an vui trọn vẹn.
Sáng ngày 29/8, tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Công ty cổ phần Mỹ nghệ Đông Sơn đã long trọng tổ chức lễ “Khai quang” đánh dấu sự kiện hoàn thiện 1.000 Rồng Thăng Long - kỷ vật đặc biệt của Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Phật giáo được khai sinh từ chiếc nôi là thành Ca Tỳ La Vệ (thuộc nước Ấn Độ bây giờ), trải qua hơn 2.500 năm lịch sử đầy những thăng trầm, có lúc tưởng như đã biến mất hẳn ngay trên bản địa. Nhưng Phật giáo vẫn tồn tại và phát triển rộng rãi khắp nơi.
Các tin đã đăng: